Bài 19. Từ trường
Chia sẻ bởi Nguyễn Công Bình |
Ngày 18/03/2024 |
13
Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Từ trường thuộc Vật lý 11
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THPT PHAN VĂN HÙNG
GV : Nguyễn Công Bình
CHƯƠNG IV : TỪ TRƯỜNG
BÀI 19 : TỪ TRƯỜNG
I.Nam Châm:
Nam châm là gì? Đặc điểm của nam châm?
Nam châm là những vật hút được sắt
Mỗi nam châm gồm hai cực: cực Nam (S), cực Bắc (N).
Cực bắc
Cực nam
Nam châm được làm từ vật liệu gì?
Vật liệu làm nam châm: sắt, niken, cô ban, mangan,…hoặc các hợp chất của chúng.
Vật liệu nào sau đây không thể làm nam châm ?
Sắt non.
C. Sắt ôxit.
B. Đồng ôxit.
D. Mangan ôxit.
C 1
SAI
ĐÚNG
BÀI 19 TỪ TRƯỜNG
I_ Nam châm
Các nam châm tương tác với nhau như thế nào?
caùc cöïc cuøng teân ñaåy nhau;
caùc cöïc khaùc teân huùt nhau.
Lực tương tác đó gọi là lực gì?
Lực tương tác đó gọi là lực từ và các nam châm được gọi là có từ tính.
BÀI 19 : TỪ TRƯỜNG
Nam châm là những vật hút được sắt
Mỗi nam châm gồm hai cực: cực Nam (S), cực Bắc (N).
Vật liệu làm nam châm: sắt, niken, cô ban, mangan,…hoặc các hợp chất của chúng.
Hai nam châm cùng cực thì đẩy nhau, khác cực thì hút nhau.
Lực tương tác đó gọi là lực từ và các nam châm được gọi là có từ tình.
I.Nam Châm:
BÀI 19 TỪ TRƯỜNG
II_ Từ tính của dây dẫn có dòng điện
I
Thí nghiệm chứng tỏ điều gì?
Dòng điện và nam châm có xảy ra tương tác.
Vậy giữ 2 dòng điện có xảy ra tương tác như 2 nam châm không?
Bài 19: TỪ TRƯỜNG
Hai dòng điện cùng chiều thì hút nhau.
Hai dòng điện ngược chiều thì đẩy nhau.
II_ Từ tính của dây dẫn có dòng điện
Quan sát thí nghiệm
=> dòng điện cũng có từ tính
BÀI 19 TỪ TRƯỜNG
Kết luận:
II_ Từ tính của dây dẫn có dòng điện
Giữa hai dây dẫn có dòng điện, giữa hai nam châm, giữa một dòng điện và một nam châm đều có lực tương tác, những lực tương tác ấy gọi là lực từ. Ta cũng nói dòng điện và nam châm có từ tính
BÀI 19 TỪ TRƯỜNG
III. Từ Trường :
Định nghĩa: Từ trường là dạng vật chất tồn tại trong không gian mà biểu hiện là sự xuất hiện của lực từ tác dụng lên một dòng điện hay một nam châm đặt trong đó.
Từ trường là gì ?
BÀI 19 TỪ TRƯỜNG
Điện trường và từ trường có gì giống và khác nhau ?
Giống nhau :
Khác nhau:
Điện trường luôn tồn tại xung quanh hạt điện tích dù nó đứng yên hay chuyển động
Từ trường tồn tại xung quanh hạt mang điện tích khi và chỉ khi nó chuyển động
Từ trường và điện trường đều tồn tại xung quanh hạt mang điện
Điện trường
Từ trường
BÀI 19 : TỪ TRƯỜNG
III. Từ Trường :
Vậy làm thế nào để phát hiện sự tồn tại của từ trường ?
Dùng kim nam châm nhỏ đặt tại những vị trí bất kì trong không gian
Người ta quy ước: hướng của từ trường tại một điểm là hướng Nam – Bắc của kim nam châm nhỏ nằm cân bằng tại điểm đó.
BÀI 19: TỪ TRƯỜNG
IV.Đường Sức Từ:
Định nghĩa:
Ñöôøng söùc töø laø nhöõng ñöôøng veõ trong khoâng gian coù töø tröôøng, sao cho tieáp tuyeán taïi moãi ñieåm coù höôùng truøng vôùi höôùng cuûa töø tröôøng taïi ñieåm ñoù.
Quy öôùc: Chieàu cuûa ñöôøng söùc laø chieàu cuûa töø tröôøng tại ñieåm ñoù.
Chiều của đường sức từ được xác định như thế nào ?
Đối với nam châm, đường sức từ có chiều như thế nào?
Đường sức từ của nam châm Có chiều đi từ cực Nam ->Bắc
BÀI 19: TỪ TRƯỜNG
IV.Đường Sức Từ
Đường sức từ
của nam châm thẳng
BÀI 19: TỪ TRƯỜNG
IV. Đường Sức Từ:
Định nghĩa:
2.Các ví dụ:
Ví dụ 1: từ trường của dòng điện thẳng rất dài:
Phát biểu quy tắc nắm tay phải?
Quy tắc nắm tay phải: Để bàn tay phải sao cho ngón tay cái nằm dọc theo dây dẫn và chỉ chiều của dòng điện, khi đó các ngón kia khum lại cho ta chiều của các đường sức từ
BÀI 19: TỪ TRƯỜNG
IV. Đường Sức Từ:
Định nghĩa:
2.Các ví dụ:
Ví dụ 1: Từ trường của dòng điện thẳng rất dài:
Đường sức từ của
dòng điện thẳng dài
Các đường sức từ của dòng điện thẳng có dạng như thế nào?
Là những đường tròn nằm trong mặt phẳng vuông góc với dòng điện và có tâm nằm trên dòng điện.
BÀI : 19 TỪ TRƯỜNG
IV.Đường Sức Từ
Định nghĩa:
2.Các ví dụ:
I
I
Quy ước: mặt nam của dòng điện tròn là mặt khi nhìn vào đó ta thấy dòng điện chạy theo chiều kim đồng hồ, còn mặt bắc ngược lại.
Ví dụ 2: Từ trường của dòng điện tròn:
Các đường sức từ của dòng điện tròn có chiều cùng đi vào một mặt và đi ra mặt kia của dòng điện tròn ấy
BÀI : 19 TỪ TRƯỜNG
IV.Đường Sức Từ
Định nghĩa:
2.Các ví dụ:
3. Các tính chất của đường sức từ:
Qua mỗi điểm trong không gian chỉ vẽ được một đường sức từ
Các đường sức từ là những đường cong khép kín hoặc vô hạn ở hai đầu
Quy ước vẽ các đường sức từ mau (dày) ở chỗ có từ trường mạnh, thưa ở chỗ có từ trường yếu
Chiều của đường sức từ tuân theo những quy tắc xác định (quy tắc nắm tay phải,quy tắc vào Nam ra Bắc )
I
( C)
I
BÀI : 19 TỪ TRƯỜNG
V.Từ Trường Trái Đất:
Chứng minh sự tồn tại của từ trường trái đất ?
T? r?t lu con ngu?i d pht hi?n t? tru?ng tri d?t.
T? tru?ng tri d?t d d?nh hu?ng cc kim nam chm c?a la bn
Câu 1: Phát biểu nào dưới đây sai ?
Lực từ là lực tương tác
A . Giữa hai nam châm.
C. Giữa hai dòng điện.
B. Giữa hai điện tích đứng yên.
D. Giữa một nam châm và một dòng điện.
SAI
ĐÚNG
CỦNG CỐ
Câu 2: Phát biểu nào dưới đây đúng ?
Từ trường không tương tác với
A .Các điện tích chuyển động .
C. Nam châm đứng yên.
B. Các điện tích đứng yên.
D. Nam châm chuyển động .
SAI
ĐÚNG
CỦNG CỐ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Công Bình
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)