Bài 19. Từ trường

Chia sẻ bởi Trần Thị Quỳnh Trang | Ngày 18/03/2024 | 12

Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Từ trường thuộc Vật lý 11

Nội dung tài liệu:

Tương tác từ
1.Cực của nam châm
Cực nam
Cực bắc
- Mỗi nam châm đều có hai cực: cực bắc (N) và cực nam (S)
2. Thí nghiệm về tương tác từ

a) Tương tác giữa hai nam châm
- Khi hai nam châm gần nhau thì chúng sẽ hút nhau hoặc đẩy nhau
b) Tương tác của dòng điện lên nam châm
I
- Khi đặt nam châm gần dòng điện thì nam châm bị lệch chứng tỏ giữa dòng điện (điện ) và nam châm (từ) có mối liên hệ
c) Tương tác giữa hai dòng điện
- Hai dòng điện cùng chièu thì hút nhau, hai dòng điện ngược chiều thì đẩy nhau
Tương tác từ là gì?
?
Tương tác giữa nam châm với nam châm, giữa dòng điện với nam châm và giữa dòng điện với dòng điện đều gọi là tương tác từ. Lực tương tác trong trường hợp đó gọi là lực từ
II. Từ trường
I. Tương tác từ
a) Khái niệm từ trường
F21
F12
Môi Trường truyền tương tác giữa hai điện tích đứng yên là gì ?
F21
F12
Môi trường truyền tương tác giữa hai dòng điện là gì?
- Môi trường xung quanh thanh nam châm hay xung quanh dòng điện là từ trường
b) Điện tích chuyển động và từ trường
- Xung quanh điện tích chuyển động có từ trường
c) Tính chất cơ bản của từ trường
- Nó gây ra lực từ tác dụng lên một nam châm hay một dòng điện đặt trong nó
d) Cảm ứng từ
Nam ch�m th?


II. Từ trường
I. Tương tác từ
d) Cảm ứng từ
- Phương của nam châm thử nằm cân bằng tại một điểm trong từ trường là phương của vectơ cảm ứng từ của từ trường tại điểm đó. Ta qui ước lấy chiều từ cực Nam sang cực Bắc của nam châm thử là chiều của
- Kí hiệu vectơ cảm ứng từ:
B
Nếu nam châm thử đặt tại các điểm khác nhau thì sự định hướng của chúng như thế nào?
II. Từ trường
I. Tương tác từ
III. Đường sức từ
a) Định nghĩa
Nếu nam châm thử đặt tại các điểm rất gần nhau thì sự định hướng của chúng như thế nào?
II. Từ trường
I. Tương tác từ
III. Đường sức từ
a) Định nghĩa
III. Đường sức từ
a) Định nghĩa
II. Từ trường
I. Tương tác từ
B
Vào Nam
Ra Bắc
B
B
B
III. Đường sức từ
a) Định nghĩa
II. Từ trường
I. Tương tác từ
- Đường sức từ là đường được vẽ sao cho hướng của tiếp tuyến tại bất kì điểm nào trên đường cũng trùng với hướng của vectơ cảm ứng từ tại điểm đó
B
Vào Nam
Ra Bắc
B
B
B
III. Đường sức từ
II. Từ trường
I. Tương tác từ
b) Các tính chất của đường sức từ
Tại mỗi điểm trong từ trường, có thể vẽ được một đường sức đi qua và chỉ một mà thôi
Các đường sức từ là những đường cong kín. Trong trường hợp nam châm, ở ngoài nam châm các đường sức đi ra từ cực Bắc, đi vào ở cực Nam của nam châm
Các đường sức từ không cắt nhau
Nơi nào cảm ứng từ lớn hơn thì các đường sức từ ở đó vẽ mau hơn (dày hơn), nơi nào cảm ứng nhỏ hơn thì các đường sức từ ở đó vẽ thưa hơn
c) Từ phổ
- Hình ảnh của đường cảm ứng từ gọi là từ phổ
TỪ PHỔ CỦA NAM CHÂM THẲNG
TỪ PHỔ CỦA NAM CHÂM HÌNH CHỮ U
Có nhận xét gì về các đường cảm ứng từ trong lòng nam châm chữ U?
III. Đường sức từ
II. Từ trường
I. Tương tác từ
IV. Từ trường đều
TỪ PHỔ CỦA NAM CHÂM HÌNH CHỮ U
TỪ TRƯỜNG ĐỀU
TỪ TRƯỜNG ĐỀU
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Thị Quỳnh Trang
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)