Bài 19. Thực hành: Khảo sát đoạn mạch điện xoay chiều có R, L, C mắc nối tiếp

Chia sẻ bởi Phạm Minh Tiến | Ngày 19/03/2024 | 7

Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Thực hành: Khảo sát đoạn mạch điện xoay chiều có R, L, C mắc nối tiếp thuộc Vật lý 12

Nội dung tài liệu:

BÀI 19. THỰC HÀNH
KHẢO SÁT ĐOẠN MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU CÓ R,L,C MẮC NỐI TIẾP
II. DỤNG CỤ THÍ NGHIỆM
Một đồng hồ đa năng hiện số ;
Một nguồn điện xoay chiều 6V÷12V,(Hoặc máy phát tần số)
Một điện trở 10Ω (hoặc có thể dùng biến trở);
Một tụ điện có C=4μF (hay 2 µF);
Một cuộn dây 1000 ÷ 2000 vòng;
Bốn sợi dây dẫn;
Một thước 200mm;
Một compa;
Một thước đo góc
ĐỒNG HỒ ĐO ĐIỆN ĐA NĂNG DT 9208
*Lưu ý:
1. Đo điện áp.
Khi đo điện áp xoay chiều, cần chọn ở chế độ đo xoay chiều (khu vực có ký hiệu trên đồng hồ là ACV).
- Khi đo điện áp một chiều (DC), cần chọn ở chế độ đo một chiều (khu vực có ký hiệu trên đồng hồ là DCV).
2. Đo dòng điện.
Ngoài ra khi đo, cần quan tâm đến giá trị dòng điện cần đo và kiểm tra xem loại đồng hồ bạn đang sử dụng có thể dùng được hay không.
3. Đo thông mạch, kiểm tra điện trở, kiểm tra tụ điện, kiểm tra cuộn cảm
- Bạn chỉ cần chuyển sang thang đo trên khu vực đo Ohm (Ω).
Sau đó cặp 2 que của đồng hồ đo vào 2 đầu linh kiện hoặc hai đầu đoạn mạch

CÂU HỎI LÝ THUYẾT
Câu 1: Trong ảnh chụp đồng hồ đa năng hiện số có núm xoay để chọn các đại lượng cần đo, các ổ cắm dây đo và các chữ số chỉ phạm vi đo (H.19.3. trang 101 SGKVL 12 chuẩn). Để đo điện trở cở 2200 ta cần thực hiện những thao tác nào?
Câu 2: Trong ảnh chụp đồng hồ đa năng hiện số có núm xoay để chọn các đại lượng cần đo, các ổ cắm dây đo và các chữ số chỉ phạm vi đo (H.19.3. trang 101 SGKVL 12 chuẩn). Để đo được điện áp xoay chiều cỡ 12,5 V ta cần thực hiện những thao tác nào?
Câu 3: Trong ảnh chụp đồng hồ đa năng hiện số có núm xoay để chọn các đại lượng cần đo, các ổ cắm dây đo và các chữ số chỉ phạm vi đo (H.19.3. trang 101 SGKVL 12 chuẩn). Để đo cường độ dòng điện cỡ 50 mA ta cần thực hiện những thao tác nào?
Câu 4: Đề xuất phương án tiến hành đo các giá trị R, r, L, C của mạch RLC mắc nối tiếp? Và cách tính R, r, L, C?
Câu 5: Nêu cách đo: UMN ;UMP ;UMQ ;UNP và UPQ


III. TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM
1. Mắc mạch điện theo sơ đồ hình 19.1
PHƯƠNG ÁN 2
DÙNG VÔN KẾ & AMPE KẾ XOAY CHIỀU
ĐOẠN MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU CÓ R,L,C
Thay đổi điện áp vào từ 0 đến 6V
Tần số không đổi
Lê Cư-HHT
PHƯƠNG ÁN 2: DÙNG VÔN KẾ &
AMPE KẾ XOAY CHIỀU
ĐOẠN MẠCH ĐiỆN XOAY CHIỀU CÓ R,L,C
CỘNG HƯỞNG ĐiỆN
Chỉnh tăng ,giảm tần số
Giữ biên độ không đổi
III. TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM
1. Mắc mạch điện theo sơ đồ hình 19.1
- Chọn U xoay chiều 12V, điều chỉnh vôn kế xoay chiều ở thang đo thích hợp đo
UMN = ± (V)
UMP = ± (V)
UMQ = ± (V)
UNP = ± (V)
UPQ = ± (V)
2. Dùng thước và compa biểu diễn các điện áp đã đo trên cùng một giản đồ Fre-nen

- Biểu diễn các điện áp trên trên cùng một giản đồ vec tơ

M IR N
P
IZRLr IZLr
Q
IZ
H
Ir
IL
XÁC ĐỊNH CÁC ĐẠI LƯỢNG
BÁO CÁO THÍ NGHIỆM
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Minh Tiến
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)