Bài 19. Thư viện chương trình con chuẩn
Chia sẻ bởi Phan Trung Kien |
Ngày 10/05/2019 |
60
Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Thư viện chương trình con chuẩn thuộc Tin học 11
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NGHÈN
TIN HỌC 11
Đặng Hữu Hoàng
Kiểm tra bài cũ:
Em hãy nêu khái niệm chương trình con? Phân biệt sự khác nhau cơ bản giữa hàm và thủ tục?
Chương trình con là một dãy lệnh mô tả một số thao tác nhất định và có thể thực hiện (được gọi) từ nhiều vị trí trong chương trình.
Khác nhau cơ bản của hàm và thủ tục: Hàm trả về giá trị kiểu đơn giản thông qua tên của hàm; còn thủ tục không trả về giá trị thông qua tên của nó.
BÀI 19
THƯ VIỆN CHƯƠNG TRÌNH CON CHUẨN
Tiết 1
Em hãy cho biết chức năng của thư viện CRT?
1. Thư viện CRT
Thư viện CRT chứa các thủ tục liên quan đến việc quản lí và khai thác màn hình, bàn phím của máy tính. Các thủ tục của thư viện này giúp người lập trình có thể điều khiển việc đưa dữ liệu ra màn hình, giao diện màn hình – bàn phím, điều khiển chương trình bằng bàn phím và sử dụng âm thanh để xây dựng các chương trình mô phỏng.
Em hãy cho biết chức năng của thủ tục Clrscr?
Chức năng của thủ tục Clrscr dùng để xóa màn hình
Trong thư viện CRT ngoài thủ tục Clrscr còn có một số thủ tục khác:
1. Thư viện CRT
TextColor(Color)
Goto(x,y)
TextBackgrond(Color)
Ý nghĩa
Ý nghĩa
Ý nghĩa
Đặt màu cho chữ trên màn hình (Với Color là hằng hoặc biến xác định màu).
Đặt màu cho nền của màn hình (Với Color là hằng hoặc biến xác định màu).
Đưa con trỏ tới vị trí cột x dòng y của màn hình văn bản (1<=x<=80; 1<=y<=25).
a. Các thiết bị và chương trình hỗ trợ đồ họa
2. Thư viện GRAPH
Em hãy cho biết các chế độ làm việc của màn hình?
Màn hình có thể làm việc ở hai chế độ: Văn bản và đồ họa
a. Các thiết bị và chương trình hỗ trợ đồ họa
Trong Turbo Pascal thư viện Graph có chứa các chương trình con phục vụ khai thác khả năng đồ họa của máy tính ở mức thông dụng như vẽ điểm, đường, tô màu …
Ngoài ra Torbo Pascal cung cấp các chương trình điều khiển (có phần mở rộng là BGI) tương ứng với các Card đồ họa. Khi khởi động chế độ đồ họa cần chỉ ra đường dẫn đến chương trình này.
Ở chế độ đồ họa các hình ảnh được xây dựng bằng các điểm sáng. Mỗi điểm sáng là một điểm ảnh (pixel) và các điểm ảnh là đơn vị cơ sở của màn hình đồ họa.
Theo em tọa độ trong màn hình đồ họa được xác định như thế nào?
2. Thư viện GRAPH
Tọa độ màn hình đồ họa được đánh số từ 0. Cột được đánh số từ trái qua phải, dòng được đánh số từ trên xuống dưới.
Giá trị lớn nhất của tọa độ dòng (GetMaxX) và tọa độ cột (GetMaxY) được gọi là độ phân giải của màn hình.
Khi nói màn hình có độ phân giải 640x480 là nói đến điều gì?
a. Các thiết bị và chương trình hỗ trợ đồ họa
Khi nói màn hình có độ phân giải 640x480 là nói đến màn hình có 640 dòng và 480 cột.
b. Khởi tạo chế độ đồ họa
2. Thư viện GRAPH
Để có thể làm việc ở chế độ đồ họa ta cần khởi tạo chế độ đồ họa.
Thủ tục dùng để thiết lập chế độ đồ họa:
Procedure InitGraph(Var driver,mode:integer; path:string);
Trong đó: driver là số hiệu của trình điều khiển BGI;
mode là số hiệu của độ phân giải;
path là đường dẫn đến tệp BGI.
Lưu ý: Thông thường ta nên sử dụng cách thiết lập chế độ đồ họa tự động với biến driver được gán giá trị 0.
Sau khi kết thúc làm việc với chế độ đồ họa chúng ta cần làn gì?
2. Thư viện GRAPH
b. Khởi tạo chế độ đồ họa
Sau khi kết thúc làm việc với chế độ đồ họa chúng ta cần quay về chế độ văn bản bằng cách gọi thủ tục: CloseGraph;
2. Thư viện GRAPH
c. Các thủ tục vẽ điểm, đoạn thẳng
Procedure SetColor(Color: word);
Ý nghĩa:
Đặt màu cho nét vẽ với màu có số hiệu là Color.
Procedure PutPixel(x,y: integer; color: word);
Ý nghĩa:
Vẽ một điểm với màu có số hiệu là Color trên màn hình tại tọa độ (x,y).
Procedure Line(x1,y1,x2,y2: integer);
Ý nghĩa:
Vẽ một đoạn thẳng từ điểm có tọa độ (x1,y1) đến điểm có tọa độ (x2,y2).
Procedure LineTo(x,y: integer);
Ý nghĩa:
Vẽ một đoạn thẳng từ điểm hiện tại đến điểm có tọa độ (x,y).
2. Thư viện GRAPH
c. Các thủ tục vẽ điểm, đoạn thẳng
Procedure LineRel(dx,dy: integer);
Ý nghĩa:
Vẽ một đoạn thẳng nối từ điểm hiện tại đến điểm có tọa độ bằng tọa độ của điểm hiện tại cộng với dx, dy.
Lưu ý: Vẽ điểm và đường là hai thao tác cơ bản của đồ họa. Người lập trình thường sử dụng nhiều lệnh PutPixel để vẽ một tập hợp điểm tạo thành một đường hay một hình hình học nào đó, ít khi sử dụng chỉ để vẽ một điểm.
2. Thư viện GRAPH
d. Các thủ tục và hàm liên quan đến vị trí con trỏ
Function GetMaxX: integer;
Ý nghĩa:
Các hàm trên dùng để xác định giá trị lớn nhất có thể của tọa độ màn hình X và Y (để biết độ phân giải màn hình trong chế độ đồ họa đang sử dụng).
Function GetMaxY: integer;
Procedure MoveTo(x,y: integer);
Ý nghĩa:
Chuyển con trỏ tới tọa độ (x,y).
CŨNG CỐ
1. Các thủ tục và chức năng của chúng trong thư viện CRT.
2. Khởi động chế độ đồ họa. Chuyển từ chế độ màn hình đồ họa sang màn hình văn bản.
3. Cấu trúc các thủ tục vẽ điểm, các đoạn thẳng, chuyển con trỏ và ý nghĩa của chúng.
4. Các hàm xác định độ phân giải màn hình và ý nghĩa của các thông số đó.
CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP VỀ NHÀ
1. Đọc lại toàn bộ nội dung bài học hôm nay. Nắm cấu trúc thủ tục và hàm về hai thư viện CRT và GRAPH.
2. Xem trước nội dung các phần 2e, 3 và 4 bài 19 “Thư viện và chương trình con chuẩn” SGK Trang 113, 114.
Bài học
KẾT THÚC
Thân Ái Chào Các Em
TIN HỌC 11
Đặng Hữu Hoàng
Kiểm tra bài cũ:
Em hãy nêu khái niệm chương trình con? Phân biệt sự khác nhau cơ bản giữa hàm và thủ tục?
Chương trình con là một dãy lệnh mô tả một số thao tác nhất định và có thể thực hiện (được gọi) từ nhiều vị trí trong chương trình.
Khác nhau cơ bản của hàm và thủ tục: Hàm trả về giá trị kiểu đơn giản thông qua tên của hàm; còn thủ tục không trả về giá trị thông qua tên của nó.
BÀI 19
THƯ VIỆN CHƯƠNG TRÌNH CON CHUẨN
Tiết 1
Em hãy cho biết chức năng của thư viện CRT?
1. Thư viện CRT
Thư viện CRT chứa các thủ tục liên quan đến việc quản lí và khai thác màn hình, bàn phím của máy tính. Các thủ tục của thư viện này giúp người lập trình có thể điều khiển việc đưa dữ liệu ra màn hình, giao diện màn hình – bàn phím, điều khiển chương trình bằng bàn phím và sử dụng âm thanh để xây dựng các chương trình mô phỏng.
Em hãy cho biết chức năng của thủ tục Clrscr?
Chức năng của thủ tục Clrscr dùng để xóa màn hình
Trong thư viện CRT ngoài thủ tục Clrscr còn có một số thủ tục khác:
1. Thư viện CRT
TextColor(Color)
Goto(x,y)
TextBackgrond(Color)
Ý nghĩa
Ý nghĩa
Ý nghĩa
Đặt màu cho chữ trên màn hình (Với Color là hằng hoặc biến xác định màu).
Đặt màu cho nền của màn hình (Với Color là hằng hoặc biến xác định màu).
Đưa con trỏ tới vị trí cột x dòng y của màn hình văn bản (1<=x<=80; 1<=y<=25).
a. Các thiết bị và chương trình hỗ trợ đồ họa
2. Thư viện GRAPH
Em hãy cho biết các chế độ làm việc của màn hình?
Màn hình có thể làm việc ở hai chế độ: Văn bản và đồ họa
a. Các thiết bị và chương trình hỗ trợ đồ họa
Trong Turbo Pascal thư viện Graph có chứa các chương trình con phục vụ khai thác khả năng đồ họa của máy tính ở mức thông dụng như vẽ điểm, đường, tô màu …
Ngoài ra Torbo Pascal cung cấp các chương trình điều khiển (có phần mở rộng là BGI) tương ứng với các Card đồ họa. Khi khởi động chế độ đồ họa cần chỉ ra đường dẫn đến chương trình này.
Ở chế độ đồ họa các hình ảnh được xây dựng bằng các điểm sáng. Mỗi điểm sáng là một điểm ảnh (pixel) và các điểm ảnh là đơn vị cơ sở của màn hình đồ họa.
Theo em tọa độ trong màn hình đồ họa được xác định như thế nào?
2. Thư viện GRAPH
Tọa độ màn hình đồ họa được đánh số từ 0. Cột được đánh số từ trái qua phải, dòng được đánh số từ trên xuống dưới.
Giá trị lớn nhất của tọa độ dòng (GetMaxX) và tọa độ cột (GetMaxY) được gọi là độ phân giải của màn hình.
Khi nói màn hình có độ phân giải 640x480 là nói đến điều gì?
a. Các thiết bị và chương trình hỗ trợ đồ họa
Khi nói màn hình có độ phân giải 640x480 là nói đến màn hình có 640 dòng và 480 cột.
b. Khởi tạo chế độ đồ họa
2. Thư viện GRAPH
Để có thể làm việc ở chế độ đồ họa ta cần khởi tạo chế độ đồ họa.
Thủ tục dùng để thiết lập chế độ đồ họa:
Procedure InitGraph(Var driver,mode:integer; path:string);
Trong đó: driver là số hiệu của trình điều khiển BGI;
mode là số hiệu của độ phân giải;
path là đường dẫn đến tệp BGI.
Lưu ý: Thông thường ta nên sử dụng cách thiết lập chế độ đồ họa tự động với biến driver được gán giá trị 0.
Sau khi kết thúc làm việc với chế độ đồ họa chúng ta cần làn gì?
2. Thư viện GRAPH
b. Khởi tạo chế độ đồ họa
Sau khi kết thúc làm việc với chế độ đồ họa chúng ta cần quay về chế độ văn bản bằng cách gọi thủ tục: CloseGraph;
2. Thư viện GRAPH
c. Các thủ tục vẽ điểm, đoạn thẳng
Procedure SetColor(Color: word);
Ý nghĩa:
Đặt màu cho nét vẽ với màu có số hiệu là Color.
Procedure PutPixel(x,y: integer; color: word);
Ý nghĩa:
Vẽ một điểm với màu có số hiệu là Color trên màn hình tại tọa độ (x,y).
Procedure Line(x1,y1,x2,y2: integer);
Ý nghĩa:
Vẽ một đoạn thẳng từ điểm có tọa độ (x1,y1) đến điểm có tọa độ (x2,y2).
Procedure LineTo(x,y: integer);
Ý nghĩa:
Vẽ một đoạn thẳng từ điểm hiện tại đến điểm có tọa độ (x,y).
2. Thư viện GRAPH
c. Các thủ tục vẽ điểm, đoạn thẳng
Procedure LineRel(dx,dy: integer);
Ý nghĩa:
Vẽ một đoạn thẳng nối từ điểm hiện tại đến điểm có tọa độ bằng tọa độ của điểm hiện tại cộng với dx, dy.
Lưu ý: Vẽ điểm và đường là hai thao tác cơ bản của đồ họa. Người lập trình thường sử dụng nhiều lệnh PutPixel để vẽ một tập hợp điểm tạo thành một đường hay một hình hình học nào đó, ít khi sử dụng chỉ để vẽ một điểm.
2. Thư viện GRAPH
d. Các thủ tục và hàm liên quan đến vị trí con trỏ
Function GetMaxX: integer;
Ý nghĩa:
Các hàm trên dùng để xác định giá trị lớn nhất có thể của tọa độ màn hình X và Y (để biết độ phân giải màn hình trong chế độ đồ họa đang sử dụng).
Function GetMaxY: integer;
Procedure MoveTo(x,y: integer);
Ý nghĩa:
Chuyển con trỏ tới tọa độ (x,y).
CŨNG CỐ
1. Các thủ tục và chức năng của chúng trong thư viện CRT.
2. Khởi động chế độ đồ họa. Chuyển từ chế độ màn hình đồ họa sang màn hình văn bản.
3. Cấu trúc các thủ tục vẽ điểm, các đoạn thẳng, chuyển con trỏ và ý nghĩa của chúng.
4. Các hàm xác định độ phân giải màn hình và ý nghĩa của các thông số đó.
CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP VỀ NHÀ
1. Đọc lại toàn bộ nội dung bài học hôm nay. Nắm cấu trúc thủ tục và hàm về hai thư viện CRT và GRAPH.
2. Xem trước nội dung các phần 2e, 3 và 4 bài 19 “Thư viện và chương trình con chuẩn” SGK Trang 113, 114.
Bài học
KẾT THÚC
Thân Ái Chào Các Em
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Trung Kien
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)