Bài 19. Thư viện chương trình con chuẩn
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Huyền Trang |
Ngày 10/05/2019 |
71
Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Thư viện chương trình con chuẩn thuộc Tin học 11
Nội dung tài liệu:
Bài 19 - Tiết 1
THƯ VIỆN CHƯƠNG TRÌNH
CON CHUẨN
Mời các bạn theo
dõi chương trình sau
Program Tinh_tong;
Uses crt;
Var a,b:integer;
tong:integer;
Begin
Clrscr;
Write(‘Nhap vao 2 so a,b:’);
Readln(a,b);
Tomg:=a+b;
Write(‘tong can tinh:’,s:4);
Readln
End.
1. Thư viện Crt
Clrscr
TextColor(color)
TextBackground (color)
GotoXY (x,y)
Khi sử dụng những thủ tục này ở đầu chương trình chính cần khai báo Uses Crt;
Program VD_1;
Begin
Clrscr;
Writeln(‘Xoa man hình’);
Readln
End.
Chúng ta cùng theo dõi chương trình.
Program VD_1;
Uses crt;
Begin
Clrscr;
Writeln(‘Xoa man hình’);
Readln
End.
Chạy CT
Xóa toàn bộ màn hình và đưa con trỏ về vị trí (1,1) trên màn hình. Màn hình được chia thành 25 dòng và 80 cột. Cột đầu tiên đánh số 1, dòng đầu tiên đánh số 1.
Thủ tục Clrscr:
Thủ tục TextColor(color): Đặt màu cho chữ trên màn hình.
Color là hằng hay biến xác định màu. Color có giá trị từ 0 đến 15.
Trong đó:
Các hằng xác định và chữ dùng cho biến Color.
Ta có thể dùng chữ hoặc dùng số
Ví dụ:
TextColor(15)
TextColor(White)
Đều là chọn chữ màu trắng
Thủ tục TextBackColor(color)
Thủ tục TextBackColor(color): Đặt màu cho chữ trên màn hình.
Thủ tục GotoXY(x,y): đưa con trỏ tới dòng x, cột y của màn hình văn bản.
Uses CRT;
Begin
Writeln(‘Con tro o dong 15 cot 30’);
Gotoxy(15,30);
Readln;
End.
Ví dụ:
2. Thư viện Graph
Thư viện Graph chứa các hàm, thủ tục liên quan đến chế dộ đồ họa của các loại màn hình khác nhau và cho phép thực hiện các thao tác đồ họa cơ bản như vẽ điểm, đường, tô màu…
a. Các thiết bị và chương trình hỗ trợ đồ họa
Màn hình có 2 chế độ làm việc:
Chế độ văn bản
Chế độ đồ họa
Chế độ đồ họa là chế độ màn hình chỉ cho phép viết ra các kí tự với một ma trận chữ biểu diễn các kí tự đã được cố định.
Việc viết chữ lên màn hình sẽ do mạch điện tử điều khiển (thường trùng với loại màn hình).
2. Thư viện Graph
Trong chế độ đồ họa màn hình được chia thành một lưới vuông các điểm. Mỗi điểm này gọi là một phần tử ảnh (Pixel: Picture Element).
Ví dụ: đối với màn hình VGA: có 480 dòng điểm, mỗi dòng có 640 điểm
Để làm việc với chế độ đồ họa ở đầu chương trình chính bao giờ cũng phải khai báo Uses Graph
Các thiết bị và chương trình hỗ trợ đồ họa
Các thiết bị và chương trình hỗ trợ
đồ họa
Màn hình của máy tính có nhiều loại: màu. Đơn sắc,.. Độ phân giải là khác nhau. Do đó với mỗi loại màn hình cần có một chương trình điều khiển việc giao tiếp với màn hình.
Các chương trình điều khiển này đều nằm trong các tệp có phần m ở rộng là BGI ( Borland Graphics Interface).
Muốn hoạt động đồ họa ta phải có tệp BGI, thiếu tệp BGI chế độ đồ họa không hoạt động.
b. Khởi tạo chế độ đồ họa
Một chương trình đồ họa bao giờ cũng bắt đầu bằng việc khởi tạo chế độ đồ họa.
Thủ tục khởi tạo chế độ đồ họa
Trong đó:
Driver: Là số hiệu của trình điều khiển BGI
Mode: Là số hiệu của độ phân giải
Path: Là đường dẫn đến các tệp BGI
Ví dụ: Giả sử màn hình làm việc là VGA
Kết thúc làm việc với chế độ đồ họa, đưa màn hình về chế độ văn bản.
Thủ tục:
CloseGraph;
b. Khởi tạo chế độ đồ họa
InitGraph(driver,mode:integer,’c:TPBGI’);
Driver:=0;
Bài học đến đây kết thúc!
THƯ VIỆN CHƯƠNG TRÌNH
CON CHUẨN
Mời các bạn theo
dõi chương trình sau
Program Tinh_tong;
Uses crt;
Var a,b:integer;
tong:integer;
Begin
Clrscr;
Write(‘Nhap vao 2 so a,b:’);
Readln(a,b);
Tomg:=a+b;
Write(‘tong can tinh:’,s:4);
Readln
End.
1. Thư viện Crt
Clrscr
TextColor(color)
TextBackground (color)
GotoXY (x,y)
Khi sử dụng những thủ tục này ở đầu chương trình chính cần khai báo Uses Crt;
Program VD_1;
Begin
Clrscr;
Writeln(‘Xoa man hình’);
Readln
End.
Chúng ta cùng theo dõi chương trình.
Program VD_1;
Uses crt;
Begin
Clrscr;
Writeln(‘Xoa man hình’);
Readln
End.
Chạy CT
Xóa toàn bộ màn hình và đưa con trỏ về vị trí (1,1) trên màn hình. Màn hình được chia thành 25 dòng và 80 cột. Cột đầu tiên đánh số 1, dòng đầu tiên đánh số 1.
Thủ tục Clrscr:
Thủ tục TextColor(color): Đặt màu cho chữ trên màn hình.
Color là hằng hay biến xác định màu. Color có giá trị từ 0 đến 15.
Trong đó:
Các hằng xác định và chữ dùng cho biến Color.
Ta có thể dùng chữ hoặc dùng số
Ví dụ:
TextColor(15)
TextColor(White)
Đều là chọn chữ màu trắng
Thủ tục TextBackColor(color)
Thủ tục TextBackColor(color): Đặt màu cho chữ trên màn hình.
Thủ tục GotoXY(x,y): đưa con trỏ tới dòng x, cột y của màn hình văn bản.
Uses CRT;
Begin
Writeln(‘Con tro o dong 15 cot 30’);
Gotoxy(15,30);
Readln;
End.
Ví dụ:
2. Thư viện Graph
Thư viện Graph chứa các hàm, thủ tục liên quan đến chế dộ đồ họa của các loại màn hình khác nhau và cho phép thực hiện các thao tác đồ họa cơ bản như vẽ điểm, đường, tô màu…
a. Các thiết bị và chương trình hỗ trợ đồ họa
Màn hình có 2 chế độ làm việc:
Chế độ văn bản
Chế độ đồ họa
Chế độ đồ họa là chế độ màn hình chỉ cho phép viết ra các kí tự với một ma trận chữ biểu diễn các kí tự đã được cố định.
Việc viết chữ lên màn hình sẽ do mạch điện tử điều khiển (thường trùng với loại màn hình).
2. Thư viện Graph
Trong chế độ đồ họa màn hình được chia thành một lưới vuông các điểm. Mỗi điểm này gọi là một phần tử ảnh (Pixel: Picture Element).
Ví dụ: đối với màn hình VGA: có 480 dòng điểm, mỗi dòng có 640 điểm
Để làm việc với chế độ đồ họa ở đầu chương trình chính bao giờ cũng phải khai báo Uses Graph
Các thiết bị và chương trình hỗ trợ đồ họa
Các thiết bị và chương trình hỗ trợ
đồ họa
Màn hình của máy tính có nhiều loại: màu. Đơn sắc,.. Độ phân giải là khác nhau. Do đó với mỗi loại màn hình cần có một chương trình điều khiển việc giao tiếp với màn hình.
Các chương trình điều khiển này đều nằm trong các tệp có phần m ở rộng là BGI ( Borland Graphics Interface).
Muốn hoạt động đồ họa ta phải có tệp BGI, thiếu tệp BGI chế độ đồ họa không hoạt động.
b. Khởi tạo chế độ đồ họa
Một chương trình đồ họa bao giờ cũng bắt đầu bằng việc khởi tạo chế độ đồ họa.
Thủ tục khởi tạo chế độ đồ họa
Trong đó:
Driver: Là số hiệu của trình điều khiển BGI
Mode: Là số hiệu của độ phân giải
Path: Là đường dẫn đến các tệp BGI
Ví dụ: Giả sử màn hình làm việc là VGA
Kết thúc làm việc với chế độ đồ họa, đưa màn hình về chế độ văn bản.
Thủ tục:
CloseGraph;
b. Khởi tạo chế độ đồ họa
InitGraph(driver,mode:integer,’c:TPBGI’);
Driver:=0;
Bài học đến đây kết thúc!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Huyền Trang
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)