Bai 19: thu viem chuong trinh con chuan
Chia sẻ bởi Nguyễn Công Quang |
Ngày 25/04/2019 |
58
Chia sẻ tài liệu: bai 19: thu viem chuong trinh con chuan thuộc Tin học 11
Nội dung tài liệu:
Tuần:16 Tiết 48 Ngày dạy:8/5/2009
BÀI 18: THƯ VIỆN CHƯƠNG TRÌNH CON CHUẨN
Mục Tiêu Bài Dạy:
1)Kiến thức. Biết được một số các thư viện chương trình con chuẩn của Pascal.
Giới thiệu khả năng đồ họa, âm thanh, quản lý các thiết bị vào/ra trong môi trường Pascal.
Sử dụng thư viện chương trình con Crt và Graph.
2)Kỹ năng :Nhận Học sinh nắm được cách khai báo và sử dụng 2 thư viện chương trình con Crt và Graph.Nắm được 2 chế độ làm việc của màn hình trong môi trường Pascal.Hiểu các thủ tục vẽ hình trong thư viện Graph.
3)Thái độ Rèn luyện các phẩm chất của người lập trình như tinh thần hợp tác, sẵn sàng làm việc theo nhóm, tuân thủ theo yêu cầu vì công việc chung.
Chuẩn Bị:
1.Giáo viên: Giáo án, máy chiếu, phấn bảng,sách giáo khoa tin học 11.
2.Học sinh: Chuẩn bị bài tập ở nhà,vở ghi.
Phương Pháp Dạy Học:Vấn đáp tìm tòi, trực quan, tạo tình huống giúp học sinh dễ hình dung và tham gia tích cực vào bài học.
Tiến Trình Dạy Học:
Ổn định tổ chức: Kiểm tra số lượng,hiện diện của học sinh trong lớp.
Kiểm tra bài cũ: Câu 1:Nêu khái niệm và lợi ích của chương trình con và phân loại?
Câu 2:Nêu cấu trúc chương trình con và cho ví dụ?
Giáo viên nhận xét câu trả lời của học sinh và cho điểm.
3. Giảng bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
GV: Chiếu cho học sinh xem chương trình có ứng dụng đồ họa và âm thanh.
GV: Bằng cách nào có thể viết chương trình như vậy?
Begin
Clrscr;
Readln;
End.
GV: Tại sao chương trình bị lỗi, khắc phục như thế nào? Thủ tục này dùng để làm gì?
Muốn sử dụng thủ tục này cần phải sử dụng thư viện Crt bằng cách:
Uses CRT;
Vậy thư viện Crt là gì?
GV: Cho ví dụ và giải thích:
Ví dụ: Chương trình xuất ra chữ Hello World tại dòng 20,cột 20, chữ màu đỏ:
Program Xuat_Chu;
Uses crt;
Var s:string[20];
Begin
Clrscr;
s:=’Hello World’;
gotoxy(20,20);
textcolor(red);
write(s);
readln;
End.
GV:Hướng dẫn hs khởi tạo chế độ đồ hoạ và giải thích
HS:chú ý lắng nghe
CRT:
Thư viện crt chứa các thủ tục liên quan đến quản lý và khai thác màn hình bàn phím của máy tính.
Một số thủ tục trong thư viện crt:
Thủ tục clrscr() : xóa màn hình.
Thủ tục TextColor(color): đặt màu cho chữ trên màn hình, trong đó color là hằng hoặc biến xác định màu.
Thủ tục TextBackground(color): đặt màu nền cho màn hình, trong đó color là hằng hoặc biến xác định màu.
Thủ tục GotoXY(x,y) : đưa con trỏ đến vị trí cột x, dòng y của màn hình.
Chú ý: màn hình hình văn bản gồm 25 dòng, 80 cột nên 1≤ x ≤ 80, 1 ≤ y ≤ 25.
2.GRAPH : Thư viện GRAPH chứa các hàm và thủ tục liên quan đến chế độ đồ họa cho phép thực hiện các thao tác cơ bản như vẽ điểm, đường, tô màu…
Các thiết bị và chương trình hỗ trợ đồ họa:Màn hình có thể làm việc ở hai chế độ: chế độ văn bản và chế độ đồ họa.
Bản mạnh điều khiển màn hình là thiết bị đảm bảo tương tác giữa bộ xử lí và màn hình để thực hiện các chế độ phân giải và màu sắc.
Các chương trình điều khiển này nằm trong các tập tin có phần mở rộng là BGI (Borland Graphic Interface).
Tọa độ trên màn hình đồ họa được đánh số từ 0, cột được tính từ trái sáng phải và dòng được tính từ trên xuống dưới.
b.Khởi tạo chế độ đồ họa:Thủ tục thiết lập chế độ đồ họa:
Procedure InitGraph(var driver,mode: integer; path: string)
Trong đó:
Driver là số hiệu của trình điều khiển BGI. Thông thường driver được gán bằng 0.
Mode là số hiệu của độ phân giải
Path là đường dẫn đến thư mục BGI
Ví dụ:Giả sử các tập tin có phần mở rộng là BGI đang ở thư mục C:TPBGI. Các lệnh để thiết lập chế độ đồ họa là:
Driver := 0;
Initgraph(driver,mode,’C:TPBGI’);
=>Để chuyển
BÀI 18: THƯ VIỆN CHƯƠNG TRÌNH CON CHUẨN
Mục Tiêu Bài Dạy:
1)Kiến thức. Biết được một số các thư viện chương trình con chuẩn của Pascal.
Giới thiệu khả năng đồ họa, âm thanh, quản lý các thiết bị vào/ra trong môi trường Pascal.
Sử dụng thư viện chương trình con Crt và Graph.
2)Kỹ năng :Nhận Học sinh nắm được cách khai báo và sử dụng 2 thư viện chương trình con Crt và Graph.Nắm được 2 chế độ làm việc của màn hình trong môi trường Pascal.Hiểu các thủ tục vẽ hình trong thư viện Graph.
3)Thái độ Rèn luyện các phẩm chất của người lập trình như tinh thần hợp tác, sẵn sàng làm việc theo nhóm, tuân thủ theo yêu cầu vì công việc chung.
Chuẩn Bị:
1.Giáo viên: Giáo án, máy chiếu, phấn bảng,sách giáo khoa tin học 11.
2.Học sinh: Chuẩn bị bài tập ở nhà,vở ghi.
Phương Pháp Dạy Học:Vấn đáp tìm tòi, trực quan, tạo tình huống giúp học sinh dễ hình dung và tham gia tích cực vào bài học.
Tiến Trình Dạy Học:
Ổn định tổ chức: Kiểm tra số lượng,hiện diện của học sinh trong lớp.
Kiểm tra bài cũ: Câu 1:Nêu khái niệm và lợi ích của chương trình con và phân loại?
Câu 2:Nêu cấu trúc chương trình con và cho ví dụ?
Giáo viên nhận xét câu trả lời của học sinh và cho điểm.
3. Giảng bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
GV: Chiếu cho học sinh xem chương trình có ứng dụng đồ họa và âm thanh.
GV: Bằng cách nào có thể viết chương trình như vậy?
Begin
Clrscr;
Readln;
End.
GV: Tại sao chương trình bị lỗi, khắc phục như thế nào? Thủ tục này dùng để làm gì?
Muốn sử dụng thủ tục này cần phải sử dụng thư viện Crt bằng cách:
Uses CRT;
Vậy thư viện Crt là gì?
GV: Cho ví dụ và giải thích:
Ví dụ: Chương trình xuất ra chữ Hello World tại dòng 20,cột 20, chữ màu đỏ:
Program Xuat_Chu;
Uses crt;
Var s:string[20];
Begin
Clrscr;
s:=’Hello World’;
gotoxy(20,20);
textcolor(red);
write(s);
readln;
End.
GV:Hướng dẫn hs khởi tạo chế độ đồ hoạ và giải thích
HS:chú ý lắng nghe
CRT:
Thư viện crt chứa các thủ tục liên quan đến quản lý và khai thác màn hình bàn phím của máy tính.
Một số thủ tục trong thư viện crt:
Thủ tục clrscr() : xóa màn hình.
Thủ tục TextColor(color): đặt màu cho chữ trên màn hình, trong đó color là hằng hoặc biến xác định màu.
Thủ tục TextBackground(color): đặt màu nền cho màn hình, trong đó color là hằng hoặc biến xác định màu.
Thủ tục GotoXY(x,y) : đưa con trỏ đến vị trí cột x, dòng y của màn hình.
Chú ý: màn hình hình văn bản gồm 25 dòng, 80 cột nên 1≤ x ≤ 80, 1 ≤ y ≤ 25.
2.GRAPH : Thư viện GRAPH chứa các hàm và thủ tục liên quan đến chế độ đồ họa cho phép thực hiện các thao tác cơ bản như vẽ điểm, đường, tô màu…
Các thiết bị và chương trình hỗ trợ đồ họa:Màn hình có thể làm việc ở hai chế độ: chế độ văn bản và chế độ đồ họa.
Bản mạnh điều khiển màn hình là thiết bị đảm bảo tương tác giữa bộ xử lí và màn hình để thực hiện các chế độ phân giải và màu sắc.
Các chương trình điều khiển này nằm trong các tập tin có phần mở rộng là BGI (Borland Graphic Interface).
Tọa độ trên màn hình đồ họa được đánh số từ 0, cột được tính từ trái sáng phải và dòng được tính từ trên xuống dưới.
b.Khởi tạo chế độ đồ họa:Thủ tục thiết lập chế độ đồ họa:
Procedure InitGraph(var driver,mode: integer; path: string)
Trong đó:
Driver là số hiệu của trình điều khiển BGI. Thông thường driver được gán bằng 0.
Mode là số hiệu của độ phân giải
Path là đường dẫn đến thư mục BGI
Ví dụ:Giả sử các tập tin có phần mở rộng là BGI đang ở thư mục C:TPBGI. Các lệnh để thiết lập chế độ đồ họa là:
Driver := 0;
Initgraph(driver,mode,’C:TPBGI’);
=>Để chuyển
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Công Quang
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)