Bài 19. Tạo và làm việc với bảng
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thu Huệ |
Ngày 25/04/2019 |
91
Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Tạo và làm việc với bảng thuộc Tin học 10
Nội dung tài liệu:
Ngày soạn :
Ngày giảng:
Tiết PPCT: 54
BÀI 19: TẠO VÀ LÀM VIỆC VỚI BẢNG.
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Biết được khi nào thông tin được tổ chức dưới dạng bảng.
- Nắm được nội dung các nhóm lệnh chính khi làm việc với bảng.
2. Kĩ năng:
- Thực hiện việc tạo bảng và nhập dữ liệu cho bảng, thêm bớt hàng cột, chỉnh sửa độ rộng hàng cột, tách gộp ô của bảng.
- Biết sử dụng bảng trong soạn thảo văn bản.
3. Thái độ:
- Có ý thức, hứng thú với tiết học.
II. TRỌNG TÂM:
- Thao tác tạo bảng, chèn, xóa, gộp, tách các ô, hàng và cột.
III. PHƯƠNG PHÁP - PHƯƠNG TIỆN:
Giáo viên: - Giáo án, sách giáo khoa, máy tính, máy chiếu.
- Thuyết trình, vấn đáp, diễn giải, giải quyết tính huống có vấn đề.
Học sinh: - SGK Tin học 10, vở ghi.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
Nội dung
Hoạt động của Thầy và Trò
1. Tạo bảng.
a. Cách tạo bảng.
Cách 1: Chọn lệnh Table -> Insert -> Table ... Hộp thoại Insert Table xuất hiện, ta nhập số hàng và số cột cho bảng sau đó nhấn OK.
Cách 2: Chọn nút lệnh Insert Table trên thanh công cụ rồi kéo thả chuột xuống phía dưới và sang phải để xác định số hàng, số cột.
b. Chọn thành phần của bảng.
Cách 1: Dùng lệnh Table -> Select, rồi chọn tiếp Cell, Row, Column hay Table;
- Cell: chọn ô.
- Row: chọn dòng.
- Column: chọn cột.
- Table: chọn toàn bảng.
Cách 2: Chọn trực tiếp;
- Để chọn một ô nào đó trong bảng , nháy chuột vào cạnh trái của ô đó.
- Để chọn hàng, ta nháy chuột bên trái hàng đó.
- Để chọn cột, ta nháy chuột ở đường viền trên của ô trên cùng trong cột đó (khi con trỏ chuột có hình mũi tên đậm trỏ xuống ).
- Để chọn toàn bảng, ta nháy chuột tại đỉnh góc trên bên trái của bảng (khi con trỏ chuột có hình ).
c. Thay đổi kích thước của hàng (cột).
Cách 1: Đưa con trỏ chuột vào đường viền của cột (hay hàng) cần thay đổi cho đến khi con trỏ chuột chuyển thành hình mũi tên chiều thì giữ phím trái kéo thả chuột để thay đổi kích thước.
Cách 2: Dùng chuột kéo thả các nút và trên thước ngang và thước dọc.
2. Các thao tác với bảng.
a. Chèn thêm hoặc xóa ô, hàng và cột.
Bước 1: Chọn ô, hàng, cột sẽ xóa hoặc nằm bên cạnh đối tượng tương ứng cần chèn;
Bước 2: Dùng các lệnh Table -> Delete hoặc Table -> Insert rồi chỉ rõ vị trí của đối tượng sẽ chèn.
b. Tách một ô thành nhiều ô.
Bước 1: Chọn ô cần tách;
Bước 2: Sử dụng nút lệnh Table->Split Cell ... hoặc nút lệnh trên thanh công cụ Tables and Borders;
Bước 3: Nhập số hàng và số cột cần tách trong hộp thoại.
c. Gộp nhiều ô thành một ô.
- Cách 1:
Bước 1. Chọn các ô cần gộp
Bước 2. Sử dụng lệnh Table -> Merge Cells.
- Cách 2: Sử dụng nút lệnh trên thanh công cụ Tables and Borders.
d. Định dạng văn bản trong ô.
- Để căn chỉnh nội dung trong ô ta nhấn chuột phải rồi chọn Cell Alignment hoặc dùng nút lệnh trên thanh công cụ Tables and Borders.
GV: Chiếu ví dụ về thời khóa biểu ở dạng bảng. Tương tự như vậy, còn có những văn bản nào được tổ chức dưới dạng bảng?
HS: Sổ đầu bài, bảng điểm,...
GV: Khi nào nên tổ chức văn bản dưới dạng bảng?
HS: Khi nội dung văn bản chia thành các cột và hàng.
GV: Để có được thời khóa biểu ở dạng bảng như ví dụ trên ta phải làm thế nào?
HS: Phải xác định số hàng, số cột sau đó kẻ bảng và nhập dữ liệu cho bảng.
GV: Để tạo bảng trong Word ta làm thế nào?
GV: Giới thiệu cách tạo bảng trên Word.
HS: Quan sát và ghi bài.
GV: Yêu cầu học sinh lên tạo
Ngày giảng:
Tiết PPCT: 54
BÀI 19: TẠO VÀ LÀM VIỆC VỚI BẢNG.
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Biết được khi nào thông tin được tổ chức dưới dạng bảng.
- Nắm được nội dung các nhóm lệnh chính khi làm việc với bảng.
2. Kĩ năng:
- Thực hiện việc tạo bảng và nhập dữ liệu cho bảng, thêm bớt hàng cột, chỉnh sửa độ rộng hàng cột, tách gộp ô của bảng.
- Biết sử dụng bảng trong soạn thảo văn bản.
3. Thái độ:
- Có ý thức, hứng thú với tiết học.
II. TRỌNG TÂM:
- Thao tác tạo bảng, chèn, xóa, gộp, tách các ô, hàng và cột.
III. PHƯƠNG PHÁP - PHƯƠNG TIỆN:
Giáo viên: - Giáo án, sách giáo khoa, máy tính, máy chiếu.
- Thuyết trình, vấn đáp, diễn giải, giải quyết tính huống có vấn đề.
Học sinh: - SGK Tin học 10, vở ghi.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
Nội dung
Hoạt động của Thầy và Trò
1. Tạo bảng.
a. Cách tạo bảng.
Cách 1: Chọn lệnh Table -> Insert -> Table ... Hộp thoại Insert Table xuất hiện, ta nhập số hàng và số cột cho bảng sau đó nhấn OK.
Cách 2: Chọn nút lệnh Insert Table trên thanh công cụ rồi kéo thả chuột xuống phía dưới và sang phải để xác định số hàng, số cột.
b. Chọn thành phần của bảng.
Cách 1: Dùng lệnh Table -> Select, rồi chọn tiếp Cell, Row, Column hay Table;
- Cell: chọn ô.
- Row: chọn dòng.
- Column: chọn cột.
- Table: chọn toàn bảng.
Cách 2: Chọn trực tiếp;
- Để chọn một ô nào đó trong bảng , nháy chuột vào cạnh trái của ô đó.
- Để chọn hàng, ta nháy chuột bên trái hàng đó.
- Để chọn cột, ta nháy chuột ở đường viền trên của ô trên cùng trong cột đó (khi con trỏ chuột có hình mũi tên đậm trỏ xuống ).
- Để chọn toàn bảng, ta nháy chuột tại đỉnh góc trên bên trái của bảng (khi con trỏ chuột có hình ).
c. Thay đổi kích thước của hàng (cột).
Cách 1: Đưa con trỏ chuột vào đường viền của cột (hay hàng) cần thay đổi cho đến khi con trỏ chuột chuyển thành hình mũi tên chiều thì giữ phím trái kéo thả chuột để thay đổi kích thước.
Cách 2: Dùng chuột kéo thả các nút và trên thước ngang và thước dọc.
2. Các thao tác với bảng.
a. Chèn thêm hoặc xóa ô, hàng và cột.
Bước 1: Chọn ô, hàng, cột sẽ xóa hoặc nằm bên cạnh đối tượng tương ứng cần chèn;
Bước 2: Dùng các lệnh Table -> Delete hoặc Table -> Insert rồi chỉ rõ vị trí của đối tượng sẽ chèn.
b. Tách một ô thành nhiều ô.
Bước 1: Chọn ô cần tách;
Bước 2: Sử dụng nút lệnh Table->Split Cell ... hoặc nút lệnh trên thanh công cụ Tables and Borders;
Bước 3: Nhập số hàng và số cột cần tách trong hộp thoại.
c. Gộp nhiều ô thành một ô.
- Cách 1:
Bước 1. Chọn các ô cần gộp
Bước 2. Sử dụng lệnh Table -> Merge Cells.
- Cách 2: Sử dụng nút lệnh trên thanh công cụ Tables and Borders.
d. Định dạng văn bản trong ô.
- Để căn chỉnh nội dung trong ô ta nhấn chuột phải rồi chọn Cell Alignment hoặc dùng nút lệnh trên thanh công cụ Tables and Borders.
GV: Chiếu ví dụ về thời khóa biểu ở dạng bảng. Tương tự như vậy, còn có những văn bản nào được tổ chức dưới dạng bảng?
HS: Sổ đầu bài, bảng điểm,...
GV: Khi nào nên tổ chức văn bản dưới dạng bảng?
HS: Khi nội dung văn bản chia thành các cột và hàng.
GV: Để có được thời khóa biểu ở dạng bảng như ví dụ trên ta phải làm thế nào?
HS: Phải xác định số hàng, số cột sau đó kẻ bảng và nhập dữ liệu cho bảng.
GV: Để tạo bảng trong Word ta làm thế nào?
GV: Giới thiệu cách tạo bảng trên Word.
HS: Quan sát và ghi bài.
GV: Yêu cầu học sinh lên tạo
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thu Huệ
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)