Bài 19. Tạo giống bằng phương pháp gây đột biến và công nghệ tế bào
Chia sẻ bởi Nguyễn Đăng Phụng |
Ngày 08/05/2019 |
34
Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Tạo giống bằng phương pháp gây đột biến và công nghệ tế bào thuộc Sinh học 12
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM 20-11
KIỂM TRA BÀI CŨ
UU TH? LAI L Gè? T?I SAO CON LAI L?I Cể UU TH? LAI ? NấU PHUONG PHP T?O GI?NG Cể UU TH? LAI?
TẠO GIỐNG MỚI BẰNG PHƯƠNG PHÁP GÂY ĐỘT BIẾN VÀ CÔNG NGHỆ TẾ BÀO
I.TẠO GIỐNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP GÂY ĐỘT BIẾN.
1.KHÁI NIỆM.
Là phương pháp sử dụng các tác nhân vật lí hóa nhằm làm thay đổi vật liệu di truyền của sinh vật để phục vụ lợi ích con người
MỤC ĐÍCH CỦA VIỆC GÂY ĐỘT BIẾN LÀ GÌ? TẠI SAO TẠO GIỐNG MỚI LẠI SỬ DỤNG CÁCH GÂY ĐỘT BIẾN NHỈ?
- Mỗi một kiểu gen nhất định của giống chỉ cho một năng suất
nhất định.
- Mỗi giống cụ thể sẽ cho một năng suất tối đa nhất định trong
điều kiện canh tác hoàn thiện nhất. Mỗi giống có một mức trần về
năng suất.
- Để có năng suất cao hơn mức trần hiện có của giống, cần gây
đột biến bằng việc sử dụng các tác nhân vật lí và hoá học, làm
thay đổi vật liệu di truyền của sinh vật, chọn lọc từ các thể đột
biến những cá thể có đặc tính mong muốn.
2. QUY TRÌNH
3. ĐỐI TƯỢNG ÁP DỤNG
(1) XỮ LÍ MẪU VẬT BẰNG TÁC NHÂN GÂY ĐỘT BIẾN
(2) CHỌN LỌC CÁC CÁ THỂ CÓ KIỂU HÌNH MONG MUỐN
(3) TẠO DÒNG THUẦN CHỦNG
Em hãy nghiên cứu nội dung /Sgk cho biết?
*. Quy trình tiến hành?
*. Đối tượng áp dụng?
ĐỐI TƯỢNG ÁP DỤNG THÍCH HỢP LÀ : THỰC VẬT VÀ VI SINH VẬT
4. THÀNH TỰU CHỌN GIỐNG VIỆT NAM
1/.Lần đầu tiên, giống nếp thầu dầu được xử lý chọn tạo dòng đột biến bằng kỹ thuật hạt nhân cho kết quả rất thành công. Là kết quả từ chương trình nghiên cứu đột biến các giống lúa đặc sản ở Việt Nam, do TS Lê Xuân Thám - phó giám đốc Trung tâm Hạt nhân TP.HCM (Viện Nghiên cứu Hạt nhân Đà Lạt) làm chủ nhiệm.
2/. Từ việc áp dụng kỹ thuật gây đột biến và công nghệ phóng xạ, nhóm nhà nghiên cứu Trường Đại học sư phạm Hà Nội 2 chọn tạo và sản xuất thành công giống lúa cao sản mới CL-8 cho năng suất và chất lượng cao. Thí nghiệm được ứng dụng tại xã Thanh Lãng huyện Bình Xuyên (Vĩnh Phúc) ở cả hai vụ xuân và vụ mùa.
3/. Giống lúa Mộc tuyền đột biến MT1 có nhiều đặc tính quí (chín sớm nên rút ngắn thời gian cach tác), thấp và cứng cây, chịu chua và phèn nên có thể trồng ở nhiều vùng khác nhau, năng suất tăng 15-25%.
Em hãy kể tên một số thành tựu về giống cây trồng được tạo ra bằng phương pháp gây đột biến nhân tạo?
A. Thành tựu do đột biến bằng tác nhân vật lí?
Tạo giống Ngô DT6: chín sớm, năng suất cao, hàm lượng Pr tăng 1,5%..
DƯA HẤU TAM BỘI KHÔNG HẠT
NHO TAM BỘI KHÔNG HẠT
A. Thành tựu do đột biến bằng tác nhân hóa học?
2n
4n
Với kiến thức đã học, em hãy đề xuất cách thức nhận biết sơ bộ các cây tứ bội trong số các cây lưỡng bội?
THỂ TỨ BỘI Ở DÂU TÂY
II. TẠO GIỐNG BẰNG CÔNG NGHỆ TẾ BÀO
Là các quy trình kĩ thuật tiến hành trên tế bào nhằm tạo ra các sản phẩm sinh học ,giống cây trồng , giống vật nuôi hoặc vi sinh vật
CÔNG NGHỆ TẾ BÀO LÀ GÌ NHỈ?
1. Công nghệ tế bào thực vật:
Nghiên cứu SGK hoàn thành phiếu học tập sau?
PHIẾU HỌC TẬP
PHIẾU HỌC TẬP
1. Công nghệ tế bào động vật:
a. Nhân bản vô tính động vật
B1: - Lấy trứng của cừu cho TB trứng ra khỏi cơ thể
- Lấy các TB tuyến vú của cừu cho TB tuyến vú
B2: - Tách bỏ nhân của TB trứng
- Lấy nhân của TB tuyến vú
B3: Lấy nhân của TB tuyến vú đưa vào TB trứng đã loại bỏ nhân
B4: Nuôi trứng đã được cấy nhân trong ống nghiệm tạo phôi
B5: Cấy phôi vào tử cung của con khác để phôi phát triển va sinh ở bình thường
Hãy cho biết kiểu hình của cừu sinh ra ? Giải thích?
Kết quả: Cừu sinh ra có kiểu hình giống cừu cho nhân TB
Ý nghĩa: Nhân bản động vật biến đổi gen phục vụ lợi ích của con người
Quy trình nhân bản vô tính cừu Đôly
Một số thông tin bổ sung về cừu Đôly
b. Cấy truyền phôi
Nguyên tắc chung của phương pháp: dựa vào sự phát triển của phôi từ 1 tế bào ban đầu (hợp tử)
Nuôi cấy hợp tử.
Kỹ thuật chuyển
Cấy truyền phôi
Nhân giống đột biến
Câu 1: Chia cắt một phôi động vật thành nhiều phôi, rồi cấy vào tử cung của các con cái khác nhau từ đó nhanh chóng tạo ra hàng loạt con có kiểu gen giống nhau được gọi là phương pháp:
các tế bào xôma tự do được tách ra từ mô sinh dưỡng
các tế bào đã được xử lí làm tan màng sinh chất
các tế bào đã được xử lí làm tan thành tế bào
các tế bào khác loài đã hoà nhập để trở thành tế bào lai
Câu 2:Trong kĩ thuật lai tế bào, các tế bào trần là:
tạo nguồn biến dị cho công tác chọn giống
làm tăng khả năng sinh sản của cá thể
làm tăng năng suất vật nuôi, cây trồng
a, b, c
Câu 3: Mục đích của việc gây đột biến ở vật nuôi và cây trồng là:
KIỂM TRA BÀI CŨ
UU TH? LAI L Gè? T?I SAO CON LAI L?I Cể UU TH? LAI ? NấU PHUONG PHP T?O GI?NG Cể UU TH? LAI?
TẠO GIỐNG MỚI BẰNG PHƯƠNG PHÁP GÂY ĐỘT BIẾN VÀ CÔNG NGHỆ TẾ BÀO
I.TẠO GIỐNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP GÂY ĐỘT BIẾN.
1.KHÁI NIỆM.
Là phương pháp sử dụng các tác nhân vật lí hóa nhằm làm thay đổi vật liệu di truyền của sinh vật để phục vụ lợi ích con người
MỤC ĐÍCH CỦA VIỆC GÂY ĐỘT BIẾN LÀ GÌ? TẠI SAO TẠO GIỐNG MỚI LẠI SỬ DỤNG CÁCH GÂY ĐỘT BIẾN NHỈ?
- Mỗi một kiểu gen nhất định của giống chỉ cho một năng suất
nhất định.
- Mỗi giống cụ thể sẽ cho một năng suất tối đa nhất định trong
điều kiện canh tác hoàn thiện nhất. Mỗi giống có một mức trần về
năng suất.
- Để có năng suất cao hơn mức trần hiện có của giống, cần gây
đột biến bằng việc sử dụng các tác nhân vật lí và hoá học, làm
thay đổi vật liệu di truyền của sinh vật, chọn lọc từ các thể đột
biến những cá thể có đặc tính mong muốn.
2. QUY TRÌNH
3. ĐỐI TƯỢNG ÁP DỤNG
(1) XỮ LÍ MẪU VẬT BẰNG TÁC NHÂN GÂY ĐỘT BIẾN
(2) CHỌN LỌC CÁC CÁ THỂ CÓ KIỂU HÌNH MONG MUỐN
(3) TẠO DÒNG THUẦN CHỦNG
Em hãy nghiên cứu nội dung /Sgk cho biết?
*. Quy trình tiến hành?
*. Đối tượng áp dụng?
ĐỐI TƯỢNG ÁP DỤNG THÍCH HỢP LÀ : THỰC VẬT VÀ VI SINH VẬT
4. THÀNH TỰU CHỌN GIỐNG VIỆT NAM
1/.Lần đầu tiên, giống nếp thầu dầu được xử lý chọn tạo dòng đột biến bằng kỹ thuật hạt nhân cho kết quả rất thành công. Là kết quả từ chương trình nghiên cứu đột biến các giống lúa đặc sản ở Việt Nam, do TS Lê Xuân Thám - phó giám đốc Trung tâm Hạt nhân TP.HCM (Viện Nghiên cứu Hạt nhân Đà Lạt) làm chủ nhiệm.
2/. Từ việc áp dụng kỹ thuật gây đột biến và công nghệ phóng xạ, nhóm nhà nghiên cứu Trường Đại học sư phạm Hà Nội 2 chọn tạo và sản xuất thành công giống lúa cao sản mới CL-8 cho năng suất và chất lượng cao. Thí nghiệm được ứng dụng tại xã Thanh Lãng huyện Bình Xuyên (Vĩnh Phúc) ở cả hai vụ xuân và vụ mùa.
3/. Giống lúa Mộc tuyền đột biến MT1 có nhiều đặc tính quí (chín sớm nên rút ngắn thời gian cach tác), thấp và cứng cây, chịu chua và phèn nên có thể trồng ở nhiều vùng khác nhau, năng suất tăng 15-25%.
Em hãy kể tên một số thành tựu về giống cây trồng được tạo ra bằng phương pháp gây đột biến nhân tạo?
A. Thành tựu do đột biến bằng tác nhân vật lí?
Tạo giống Ngô DT6: chín sớm, năng suất cao, hàm lượng Pr tăng 1,5%..
DƯA HẤU TAM BỘI KHÔNG HẠT
NHO TAM BỘI KHÔNG HẠT
A. Thành tựu do đột biến bằng tác nhân hóa học?
2n
4n
Với kiến thức đã học, em hãy đề xuất cách thức nhận biết sơ bộ các cây tứ bội trong số các cây lưỡng bội?
THỂ TỨ BỘI Ở DÂU TÂY
II. TẠO GIỐNG BẰNG CÔNG NGHỆ TẾ BÀO
Là các quy trình kĩ thuật tiến hành trên tế bào nhằm tạo ra các sản phẩm sinh học ,giống cây trồng , giống vật nuôi hoặc vi sinh vật
CÔNG NGHỆ TẾ BÀO LÀ GÌ NHỈ?
1. Công nghệ tế bào thực vật:
Nghiên cứu SGK hoàn thành phiếu học tập sau?
PHIẾU HỌC TẬP
PHIẾU HỌC TẬP
1. Công nghệ tế bào động vật:
a. Nhân bản vô tính động vật
B1: - Lấy trứng của cừu cho TB trứng ra khỏi cơ thể
- Lấy các TB tuyến vú của cừu cho TB tuyến vú
B2: - Tách bỏ nhân của TB trứng
- Lấy nhân của TB tuyến vú
B3: Lấy nhân của TB tuyến vú đưa vào TB trứng đã loại bỏ nhân
B4: Nuôi trứng đã được cấy nhân trong ống nghiệm tạo phôi
B5: Cấy phôi vào tử cung của con khác để phôi phát triển va sinh ở bình thường
Hãy cho biết kiểu hình của cừu sinh ra ? Giải thích?
Kết quả: Cừu sinh ra có kiểu hình giống cừu cho nhân TB
Ý nghĩa: Nhân bản động vật biến đổi gen phục vụ lợi ích của con người
Quy trình nhân bản vô tính cừu Đôly
Một số thông tin bổ sung về cừu Đôly
b. Cấy truyền phôi
Nguyên tắc chung của phương pháp: dựa vào sự phát triển của phôi từ 1 tế bào ban đầu (hợp tử)
Nuôi cấy hợp tử.
Kỹ thuật chuyển
Cấy truyền phôi
Nhân giống đột biến
Câu 1: Chia cắt một phôi động vật thành nhiều phôi, rồi cấy vào tử cung của các con cái khác nhau từ đó nhanh chóng tạo ra hàng loạt con có kiểu gen giống nhau được gọi là phương pháp:
các tế bào xôma tự do được tách ra từ mô sinh dưỡng
các tế bào đã được xử lí làm tan màng sinh chất
các tế bào đã được xử lí làm tan thành tế bào
các tế bào khác loài đã hoà nhập để trở thành tế bào lai
Câu 2:Trong kĩ thuật lai tế bào, các tế bào trần là:
tạo nguồn biến dị cho công tác chọn giống
làm tăng khả năng sinh sản của cá thể
làm tăng năng suất vật nuôi, cây trồng
a, b, c
Câu 3: Mục đích của việc gây đột biến ở vật nuôi và cây trồng là:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Đăng Phụng
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)