Bài 19. Tạo giống bằng phương pháp gây đột biến và công nghệ tế bào
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Bích Ngọc |
Ngày 08/05/2019 |
35
Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Tạo giống bằng phương pháp gây đột biến và công nghệ tế bào thuộc Sinh học 12
Nội dung tài liệu:
KIỂM TRA BÀI CŨ
ƯU THẾ LAI LÀ GÌ? NÊU PHƯƠNG PHÁP TẠO GIỐNG CÓ ƯU THẾ LAI?
Tiết 22:TẠO GIỐNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP GÂY ĐỘT BIẾN VÀ CÔNG NGHỆ TẾ BÀO
I. TẠO GIỐNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP GÂY ĐỘT BIẾN
Đ/k tốt nhất
Muốn tạo giống lúa
9,5 tấn/ha thì phải
làm thế nào?
Giống mới – kiểu gen mới
(mức phản ứng mới)
ĐỘT BIẾN
9 tấn/ha
I. TẠO GIỐNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP GÂY ĐỘT BIẾN
1. Quy trình
Xử lí mẫu vật bằng tác nhân gây đột biến
Chọn lọc các thể đột biến có kiểu hình mong muốn
Tạo dòng thuần chủng cho thể đột biến được chọn
Tiết 22:TẠO GIỐNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP GÂY ĐỘT BIẾN VÀ CÔNG NGHỆ TẾ BÀO
Nghiên cứu SGK cho biết các bước trong quy trình tạo giống bằng phương pháp gây đột biến?
Trong các bước trên bước nào quan trọng nhất. Để thực hiện bước này cần chú ý điều gì?
- Quy trình
I. TẠO GIỐNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP GÂY ĐỘT BIẾN
1. Quy trình
Xử lí mẫu vật bằng tác nhân gây đột biến
Chọn lọc thể đột biến có kiểu hình mong muốn
Tạo dòng TC cho thể ĐB được chọn
ĐỐI
TƯỢNG
Những tác nhân nào thường sử dụng gây đột biến trong chọn giống?
Tiết 22:TẠO GIỐNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP GÂY ĐỘT BIẾN VÀ CÔNG NGHỆ TẾ BÀO
- Quy trình
Tác nhân vật lí: Tia phóng xạ, tia tử ngoại, sốc nhiệt
Tác nhân hóa học: 5-BU, EMS…, Conxixin
I. TẠO GIỐNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP GÂY ĐỘT BIẾN
1. Quy trình
Tiết 22:TẠO GIỐNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP GÂY ĐỘT BIẾN VÀ CÔNG NGHỆ TẾ BÀO
- Quy trình
- Đối tượng áp dụng:
Tại sao rất khó sử dụng phương pháp tạo giống này ở ĐV bậc cao?
Vi sinh vật và thực vật
Phương pháp tạo giống bằng gây đột biến thích hợp với những đối tượng sinh vật nào?
I. TẠO GIỐNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP GÂY ĐỘT BIẾN
1. Quy trình
2. Một số thành tựu tạo giống ở Việt Nam
Bưởi (3n) không hạt
Cam mật (3n) không hạt
Tiết 22:TẠO GIỐNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP GÂY ĐỘT BIẾN VÀ CÔNG NGHỆ TẾ BÀO
Dưa hấu tam bội không hạt
Táo Gia Lộc cho 2 vụ quả/năm
Cà chua không hạt
2n
4n
Nho tứ bội không hạt
Tạo giống Ngô DT6: chín sớm, năng suất cao, hàm lượng Pr tăng 1,5%..
Bưởi đường lá cam Tân Triều
II. TẠO GIỐNG BẰNG CÔNG NGHỆ TẾ BÀO
1. Công nghệ tế bào thực vật
+ Lai tế bào sinh dưỡng (xoma)
Tiết 22:TẠO GIỐNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP GÂY ĐỘT BIẾN VÀ CÔNG NGHỆ TẾ BÀO
I. TẠO GIỐNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP GÂY ĐỘT BIẾN
Cây lai Pomato
72 NST (24+48)
TB lai
72 NST (24+48)
TB trần
Vẽ sơ đồ tóm tắt quy trình lai tế bào xôma?
Tế bào lai
Loại bỏ thành tế bào của 2 loài
Cây lai khác loài
MT thích hợp
Dung hợp
MT thích hợp
Phân chia và tái sinh
ý nghĩa của phương pháp lai tế bào xôma?
II. TẠO GIỐNG BẰNG CÔNG NGHỆ TẾ BÀO
1. Công nghệ tế bào thực vật
+ Lai tế bào sinh dưỡng (xoma)
Tiết 22:TẠO GIỐNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP GÂY ĐỘT BIẾN VÀ CÔNG NGHỆ TẾ BÀO
I. TẠO GIỐNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP GÂY ĐỘT BIẾN
+ Nuôi cấy hạt phấn hoặc noãn
Vẽ sơ đồ tóm tắt quy trình nuôi cấy hạt phấn hoặc noãn?
II. TẠO GIỐNG BẰNG CÔNG NGHỆ TẾ BÀO
1. Công nghệ tế bào thực vật
+ Lai tế bào sinh dưỡng (xoma)
Tiết 22:TẠO GIỐNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP GÂY ĐỘT BIẾN VÀ CÔNG NGHỆ TẾ BÀO
I. TẠO GIỐNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP GÂY ĐỘT BIẾN
+ Nuôi cấy hạt phấn hoặc noãn
Cây đơn bội
Hạt phấn hoặc noãn chưa thụ tinh
Mô đơn bội
MT thích hợp
MT thích hợp
Cây lưỡng bội
consixin
II. TẠO GIỐNG BẰNG CÔNG NGHỆ TẾ BÀO
1. Công nghệ tế bào thực vật
2. Công nghệ tế bào động vật
Tiết 22:TẠO GIỐNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP GÂY ĐỘT BIẾN VÀ CÔNG NGHỆ TẾ BÀO
I. TẠO GIỐNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP GÂY ĐỘT BIẾN
Tiến hành:
Công ty
RNL Bio
(Hàn Quốc)
Năm thành công:
2005
Những chú chó này được nhân bản từ tế bào của một con chó đã chết – giống chó Booger.
▼Nếu bạn có 1 con chó có kiểu gen quý hiếm, làm thế nào để bạn có thể tạo ra nhiều con chó có kiểu gen y hệt con chó của bạn?
II. TẠO GIỐNG BẰNG CÔNG NGHỆ TẾ BÀO
1. Công nghệ tế bào thực vật
2. Công nghệ tế bào động vật
Tiết 22:TẠO GIỐNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP GÂY ĐỘT BIẾN VÀ CÔNG NGHỆ TẾ BÀO
I. TẠO GIỐNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP GÂY ĐỘT BIẾN
- Nhân bản vô tính
Vẽ sơ đồ quy trình và cho biết ý nghĩa của nhân bản vô tính ở động vật?
Cừu Dolly (5 tháng 7 năm 1996 - 14 tháng 2 năm 2003) là động vật có vúđầu tiên được nhân bản vô tính trên thế giới . Nó dược tạo ra bởi Ian Wilmut,Keith Campbell và các cộng sự tại Viện Roslin ở Edinburgh, Scotland.
từ 277 quả trứng thì chỉ có 29 phôi được tạo thành, trong đó chỉ có 3 con cừu được sinh ra và có duy nhất Dolly sống sót
Dolly sống đến hết cuộc đời ở Viện Roslin. Nó đã ba lần sinh nở với sáu đứa con. 5 tuổi, Dolly bị mắc chứng viêm khớp và trở nên đi lại khó khăn, Vào 14 tháng 2 năm 2003, Dolly đã được tiêm một mũi tiêm gây chết không đau đớn (cái chết êm ái) nhằm thoát khỏi bệnh phổi đang trở nên trầm trọng . Thông thường một con cừu giống Finn Dorset như Dolly có vòng đời từ 12 đến 15 năm, tuy nhiên Dolly chỉ sống được đến 7 tuổi
Cái tên Dolly bắt nguồn từ việc nó được tạo ra từ tuyến vú của một con cừu cái, mà cứ nhắc tới động vật có vú, họ không thể không nghĩ tới ca sỹ, diễn viên Dolly Parton với … bộ ngực khủng và tài năng rất khủng với việc bán được 100 triệu đĩa nhạc Country trên toàn thế giới đồng thời giành được 26 đĩa vàng, bạc, bạch kim. Bà cũng nhận được 7 giải Grammy trong 42 lần được đề cử.
Tế bào chuyển nhân
Nhân TB tuyến vú của cừu + TB trứng loại bỏ nhân
Phôi
MT thích hợp
Con có đặc điểm DT giống cơ thể cho nhân tế bào
Cấy vào tử cung cơ thể mẹ
Con chuột đã chết được 16 năm
Hậu duệ của con chuột chết
Người tiến hành:
Nhóm nghiêu cứu của Trung tâm Sinh học phát triển tại thành phố Kobe (Nhật Bản)
Đây là lần đầu tiên nhân bản được động vật chết.
SỬ DỤNG TẾ BÀO NÃO
Năm nghiên cứu thành công:
Tháng 11 năm 2008
Người tiến hành: GS.TS Nguyễn Mộng Hùng và nhà khoa học Nga Nikitina.
Tiến hành:
Trung tâm nhân giống lạc đà và Viện nghiên cứu thú y trung ương của Các tiểu vương quốc Ảrập Thống nhất nhân bản từ một con lạc đà bị giết lấy thịt năm 2005.
Chào đời: 8/4/2009
II. TẠO GIỐNG BẰNG CÔNG NGHỆ TẾ BÀO
1. Công nghệ tế bào thực vật
2. Công nghệ tế bào động vật
Tiết 22:TẠO GIỐNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP GÂY ĐỘT BIẾN VÀ CÔNG NGHỆ TẾ BÀO
I. TẠO GIỐNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP GÂY ĐỘT BIẾN
- Nhân bản vô tính
- Cấy truyền phôi
Ý nghĩa của cấy truyền phôi?
CÔNG
NGHỆ
TẾ
BÀO
ĐỘNG
VẬT
CÔNG
NGHỆ
TẾ
BÀO
THỰC
VẬT
Cá thể mới được tạo ra có giống
nhau và giống bố mẹ không?
Cho biết quá trình phân bào nào
chi phối quá trình tạo giống bằng
công nghệ tế bào?
Nuôi cấy hợp tử.
Kỹ thuật chuyển
Cấy truyền phôi
Nhân giống đột biến
Câu 1: Chia cắt một phôi động vật thành nhiều phôi, rồi cấy vào tử cung của các con cái khác nhau từ đó nhanh chóng tạo ra hàng loạt con có kiểu gen giống nhau được gọi là phương pháp:
CỦNG CỐ
các tế bào xôma tự do được tách ra từ mô sinh dưỡng
các tế bào đã được xử lí làm tan màng sinh chất
các tế bào đã được xử lí làm tan thành tế bào
các tế bào khác loài đã hoà nhập để trở thành tế bào lai
Câu 2:Trong kĩ thuật lai tế bào, các tế bào trần là:
tạo nguồn biến dị cho công tác chọn giống
làm tăng khả năng sinh sản của cá thể
làm tăng năng suất vật nuôi, cây trồng
a, b, c
Câu 3: Mục đích của việc gây đột biến ở vật nuôi và cây trồng là:
Về nhà
ƯU THẾ LAI LÀ GÌ? NÊU PHƯƠNG PHÁP TẠO GIỐNG CÓ ƯU THẾ LAI?
Tiết 22:TẠO GIỐNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP GÂY ĐỘT BIẾN VÀ CÔNG NGHỆ TẾ BÀO
I. TẠO GIỐNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP GÂY ĐỘT BIẾN
Đ/k tốt nhất
Muốn tạo giống lúa
9,5 tấn/ha thì phải
làm thế nào?
Giống mới – kiểu gen mới
(mức phản ứng mới)
ĐỘT BIẾN
9 tấn/ha
I. TẠO GIỐNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP GÂY ĐỘT BIẾN
1. Quy trình
Xử lí mẫu vật bằng tác nhân gây đột biến
Chọn lọc các thể đột biến có kiểu hình mong muốn
Tạo dòng thuần chủng cho thể đột biến được chọn
Tiết 22:TẠO GIỐNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP GÂY ĐỘT BIẾN VÀ CÔNG NGHỆ TẾ BÀO
Nghiên cứu SGK cho biết các bước trong quy trình tạo giống bằng phương pháp gây đột biến?
Trong các bước trên bước nào quan trọng nhất. Để thực hiện bước này cần chú ý điều gì?
- Quy trình
I. TẠO GIỐNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP GÂY ĐỘT BIẾN
1. Quy trình
Xử lí mẫu vật bằng tác nhân gây đột biến
Chọn lọc thể đột biến có kiểu hình mong muốn
Tạo dòng TC cho thể ĐB được chọn
ĐỐI
TƯỢNG
Những tác nhân nào thường sử dụng gây đột biến trong chọn giống?
Tiết 22:TẠO GIỐNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP GÂY ĐỘT BIẾN VÀ CÔNG NGHỆ TẾ BÀO
- Quy trình
Tác nhân vật lí: Tia phóng xạ, tia tử ngoại, sốc nhiệt
Tác nhân hóa học: 5-BU, EMS…, Conxixin
I. TẠO GIỐNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP GÂY ĐỘT BIẾN
1. Quy trình
Tiết 22:TẠO GIỐNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP GÂY ĐỘT BIẾN VÀ CÔNG NGHỆ TẾ BÀO
- Quy trình
- Đối tượng áp dụng:
Tại sao rất khó sử dụng phương pháp tạo giống này ở ĐV bậc cao?
Vi sinh vật và thực vật
Phương pháp tạo giống bằng gây đột biến thích hợp với những đối tượng sinh vật nào?
I. TẠO GIỐNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP GÂY ĐỘT BIẾN
1. Quy trình
2. Một số thành tựu tạo giống ở Việt Nam
Bưởi (3n) không hạt
Cam mật (3n) không hạt
Tiết 22:TẠO GIỐNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP GÂY ĐỘT BIẾN VÀ CÔNG NGHỆ TẾ BÀO
Dưa hấu tam bội không hạt
Táo Gia Lộc cho 2 vụ quả/năm
Cà chua không hạt
2n
4n
Nho tứ bội không hạt
Tạo giống Ngô DT6: chín sớm, năng suất cao, hàm lượng Pr tăng 1,5%..
Bưởi đường lá cam Tân Triều
II. TẠO GIỐNG BẰNG CÔNG NGHỆ TẾ BÀO
1. Công nghệ tế bào thực vật
+ Lai tế bào sinh dưỡng (xoma)
Tiết 22:TẠO GIỐNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP GÂY ĐỘT BIẾN VÀ CÔNG NGHỆ TẾ BÀO
I. TẠO GIỐNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP GÂY ĐỘT BIẾN
Cây lai Pomato
72 NST (24+48)
TB lai
72 NST (24+48)
TB trần
Vẽ sơ đồ tóm tắt quy trình lai tế bào xôma?
Tế bào lai
Loại bỏ thành tế bào của 2 loài
Cây lai khác loài
MT thích hợp
Dung hợp
MT thích hợp
Phân chia và tái sinh
ý nghĩa của phương pháp lai tế bào xôma?
II. TẠO GIỐNG BẰNG CÔNG NGHỆ TẾ BÀO
1. Công nghệ tế bào thực vật
+ Lai tế bào sinh dưỡng (xoma)
Tiết 22:TẠO GIỐNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP GÂY ĐỘT BIẾN VÀ CÔNG NGHỆ TẾ BÀO
I. TẠO GIỐNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP GÂY ĐỘT BIẾN
+ Nuôi cấy hạt phấn hoặc noãn
Vẽ sơ đồ tóm tắt quy trình nuôi cấy hạt phấn hoặc noãn?
II. TẠO GIỐNG BẰNG CÔNG NGHỆ TẾ BÀO
1. Công nghệ tế bào thực vật
+ Lai tế bào sinh dưỡng (xoma)
Tiết 22:TẠO GIỐNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP GÂY ĐỘT BIẾN VÀ CÔNG NGHỆ TẾ BÀO
I. TẠO GIỐNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP GÂY ĐỘT BIẾN
+ Nuôi cấy hạt phấn hoặc noãn
Cây đơn bội
Hạt phấn hoặc noãn chưa thụ tinh
Mô đơn bội
MT thích hợp
MT thích hợp
Cây lưỡng bội
consixin
II. TẠO GIỐNG BẰNG CÔNG NGHỆ TẾ BÀO
1. Công nghệ tế bào thực vật
2. Công nghệ tế bào động vật
Tiết 22:TẠO GIỐNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP GÂY ĐỘT BIẾN VÀ CÔNG NGHỆ TẾ BÀO
I. TẠO GIỐNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP GÂY ĐỘT BIẾN
Tiến hành:
Công ty
RNL Bio
(Hàn Quốc)
Năm thành công:
2005
Những chú chó này được nhân bản từ tế bào của một con chó đã chết – giống chó Booger.
▼Nếu bạn có 1 con chó có kiểu gen quý hiếm, làm thế nào để bạn có thể tạo ra nhiều con chó có kiểu gen y hệt con chó của bạn?
II. TẠO GIỐNG BẰNG CÔNG NGHỆ TẾ BÀO
1. Công nghệ tế bào thực vật
2. Công nghệ tế bào động vật
Tiết 22:TẠO GIỐNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP GÂY ĐỘT BIẾN VÀ CÔNG NGHỆ TẾ BÀO
I. TẠO GIỐNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP GÂY ĐỘT BIẾN
- Nhân bản vô tính
Vẽ sơ đồ quy trình và cho biết ý nghĩa của nhân bản vô tính ở động vật?
Cừu Dolly (5 tháng 7 năm 1996 - 14 tháng 2 năm 2003) là động vật có vúđầu tiên được nhân bản vô tính trên thế giới . Nó dược tạo ra bởi Ian Wilmut,Keith Campbell và các cộng sự tại Viện Roslin ở Edinburgh, Scotland.
từ 277 quả trứng thì chỉ có 29 phôi được tạo thành, trong đó chỉ có 3 con cừu được sinh ra và có duy nhất Dolly sống sót
Dolly sống đến hết cuộc đời ở Viện Roslin. Nó đã ba lần sinh nở với sáu đứa con. 5 tuổi, Dolly bị mắc chứng viêm khớp và trở nên đi lại khó khăn, Vào 14 tháng 2 năm 2003, Dolly đã được tiêm một mũi tiêm gây chết không đau đớn (cái chết êm ái) nhằm thoát khỏi bệnh phổi đang trở nên trầm trọng . Thông thường một con cừu giống Finn Dorset như Dolly có vòng đời từ 12 đến 15 năm, tuy nhiên Dolly chỉ sống được đến 7 tuổi
Cái tên Dolly bắt nguồn từ việc nó được tạo ra từ tuyến vú của một con cừu cái, mà cứ nhắc tới động vật có vú, họ không thể không nghĩ tới ca sỹ, diễn viên Dolly Parton với … bộ ngực khủng và tài năng rất khủng với việc bán được 100 triệu đĩa nhạc Country trên toàn thế giới đồng thời giành được 26 đĩa vàng, bạc, bạch kim. Bà cũng nhận được 7 giải Grammy trong 42 lần được đề cử.
Tế bào chuyển nhân
Nhân TB tuyến vú của cừu + TB trứng loại bỏ nhân
Phôi
MT thích hợp
Con có đặc điểm DT giống cơ thể cho nhân tế bào
Cấy vào tử cung cơ thể mẹ
Con chuột đã chết được 16 năm
Hậu duệ của con chuột chết
Người tiến hành:
Nhóm nghiêu cứu của Trung tâm Sinh học phát triển tại thành phố Kobe (Nhật Bản)
Đây là lần đầu tiên nhân bản được động vật chết.
SỬ DỤNG TẾ BÀO NÃO
Năm nghiên cứu thành công:
Tháng 11 năm 2008
Người tiến hành: GS.TS Nguyễn Mộng Hùng và nhà khoa học Nga Nikitina.
Tiến hành:
Trung tâm nhân giống lạc đà và Viện nghiên cứu thú y trung ương của Các tiểu vương quốc Ảrập Thống nhất nhân bản từ một con lạc đà bị giết lấy thịt năm 2005.
Chào đời: 8/4/2009
II. TẠO GIỐNG BẰNG CÔNG NGHỆ TẾ BÀO
1. Công nghệ tế bào thực vật
2. Công nghệ tế bào động vật
Tiết 22:TẠO GIỐNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP GÂY ĐỘT BIẾN VÀ CÔNG NGHỆ TẾ BÀO
I. TẠO GIỐNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP GÂY ĐỘT BIẾN
- Nhân bản vô tính
- Cấy truyền phôi
Ý nghĩa của cấy truyền phôi?
CÔNG
NGHỆ
TẾ
BÀO
ĐỘNG
VẬT
CÔNG
NGHỆ
TẾ
BÀO
THỰC
VẬT
Cá thể mới được tạo ra có giống
nhau và giống bố mẹ không?
Cho biết quá trình phân bào nào
chi phối quá trình tạo giống bằng
công nghệ tế bào?
Nuôi cấy hợp tử.
Kỹ thuật chuyển
Cấy truyền phôi
Nhân giống đột biến
Câu 1: Chia cắt một phôi động vật thành nhiều phôi, rồi cấy vào tử cung của các con cái khác nhau từ đó nhanh chóng tạo ra hàng loạt con có kiểu gen giống nhau được gọi là phương pháp:
CỦNG CỐ
các tế bào xôma tự do được tách ra từ mô sinh dưỡng
các tế bào đã được xử lí làm tan màng sinh chất
các tế bào đã được xử lí làm tan thành tế bào
các tế bào khác loài đã hoà nhập để trở thành tế bào lai
Câu 2:Trong kĩ thuật lai tế bào, các tế bào trần là:
tạo nguồn biến dị cho công tác chọn giống
làm tăng khả năng sinh sản của cá thể
làm tăng năng suất vật nuôi, cây trồng
a, b, c
Câu 3: Mục đích của việc gây đột biến ở vật nuôi và cây trồng là:
Về nhà
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Bích Ngọc
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)