Bài 19. Tạo giống bằng phương pháp gây đột biến và công nghệ tế bào
Chia sẻ bởi Nguyễn Trung Tín |
Ngày 08/05/2019 |
32
Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Tạo giống bằng phương pháp gây đột biến và công nghệ tế bào thuộc Sinh học 12
Nội dung tài liệu:
TẠO GIỐNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP
GÂY ĐỘT BIẾN VÀ CÔNG NGHỆ TẾ BÀO
Tiết 21: Bài 19
Vi sinh vật: Xử lí bào tử nấm Penicllium bằng tia phóng xạ chủng Penicillum có hoạt tính Peniciline tăng gấp 200 lần dạng ban đầu.
Giống lúa Mộc tuyền đột biến bằng tia gama MT1 có nhiều đặc tính quí (chín sớm nên rút ngắn thời gian cach tác), thấp và cứng cây, chịu chua và phèn nên có thể trồng ở nhiều vùng khác nhau, năng suất tăng 15-25%.
Nho lưỡng bội (trái), nho tứ bội (phải)
Dưa hấu tam bội không hạt
Táo Gia Lộc đột biến cho 2 vụ quả/năm
Cà chua không hạt
Bưởi tam bội
Hàu tam bội
CÁCH NUÔI CẤY MÔ Ở CÀ RỐT
1
3
2
LAI TẾ BÀO SINH DƯỠNG
Cà chua
Khoai tây
Cây lai pomato
* Công nghệ tế bào thực vật:
- Nuôi cấy các mẫu mô (tế bào) của thực vật trong ống nghiệm, sau đó cho chúng tái sinh thành các cây.
- Loại bỏ thành tế bào của các loài muốn dung hợp.
- Cho tế bào trần của các loài vào môi trường đặc biệt để chúng dung hợp với nhau.
- Nuôi cấy tế bào lai trong môi trường đặc biệt để chúng phát triển thành cây lai khác loài.
- Bằng phương pháp nuôi cấy tế bào xôma để thành nhiều cây lai.
- Nuôi cấy hạt phấn hoặc noãn chưa thụ tinh trong ống nghiệm rồi cho phát triển thành cây đơn bội (n).
- Gây lưỡng bội tạo nên cây lưỡng bội hoàn chỉnh
- Nhân nhanh các giống cây quý hiếm (đồng nhất về kiểu gen).
- Tạo ra giống mới mang đặc điểm của hai loài mà bằng cách lai tạo thông thường không thể thực hiện được.
- Tạo ra cây lưỡng bội có kiểu gen đồng hợp tử về tất cả các gen (thuần chủng).
Nhân giống hoa đồng tiền bằng nuôi cấy mô
Nhân giống chuối bằng nuôi cấy mô
Cừu Đôly
Cừu Dolly ra đời ngày 5 /7/1996. Là động vật có vú đầu tiên được nhân bản vô tính trên thế giới. Dolly do Wilmut, Campbell và các cộng sự tại viện Roslin ở Edinburgh, Scotland
* Quy trình nhân bản vô tính động vật
B1: - Lấy trứng của cừu cho TB trứng và tách bỏ nhân của TB trứng
B2: - Tách tế bào tuyến vú và lấy nhân của TB tuyến vú của cừu cho nhân
B3: - Chuyển nhân của TB tuyến vú vào TB trứng đã loại bỏ nhân
B4: - Nuôi trứng đã được cấy nhân trong ống nghiệm tạo phôi
B5: - Cấy phôi vào tử cung của con cừu khác để phôi phát triển và sinh nở bình thường Sinh cừu Dolly.
THÀNH TỰU NHÂN BẢN VÔ TÍNH
* Quy trình cấy truyền phôi
Bước 1: Cắt phôi của động vật quý hiếm ra thành nhiều phần, mỗi phần phát triển thành một phôi.
Bước 2: Cấy mỗi phôi vào một cơ thể mẹ
Bước 3: Thu nhận nhiều động vật có kiểu gen gống nhau
* Ý nghĩa: Phát triển nhanh số lượng và chất lượng đàn vật nuôi giống, rút ngắn thời gian nhân giống
Học bài, trả lời câu hỏi ở SGK, trang 41.
- Làm bài tập 2 trang 66 SGK.
Nghiên cứu bài tiếp theo
“TƯƠNG TÁC GEN VÀ TÁC ĐỘNG ĐA HIỆU CỦA GEN”.
CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP VỀ NHÀ
GÂY ĐỘT BIẾN VÀ CÔNG NGHỆ TẾ BÀO
Tiết 21: Bài 19
Vi sinh vật: Xử lí bào tử nấm Penicllium bằng tia phóng xạ chủng Penicillum có hoạt tính Peniciline tăng gấp 200 lần dạng ban đầu.
Giống lúa Mộc tuyền đột biến bằng tia gama MT1 có nhiều đặc tính quí (chín sớm nên rút ngắn thời gian cach tác), thấp và cứng cây, chịu chua và phèn nên có thể trồng ở nhiều vùng khác nhau, năng suất tăng 15-25%.
Nho lưỡng bội (trái), nho tứ bội (phải)
Dưa hấu tam bội không hạt
Táo Gia Lộc đột biến cho 2 vụ quả/năm
Cà chua không hạt
Bưởi tam bội
Hàu tam bội
CÁCH NUÔI CẤY MÔ Ở CÀ RỐT
1
3
2
LAI TẾ BÀO SINH DƯỠNG
Cà chua
Khoai tây
Cây lai pomato
* Công nghệ tế bào thực vật:
- Nuôi cấy các mẫu mô (tế bào) của thực vật trong ống nghiệm, sau đó cho chúng tái sinh thành các cây.
- Loại bỏ thành tế bào của các loài muốn dung hợp.
- Cho tế bào trần của các loài vào môi trường đặc biệt để chúng dung hợp với nhau.
- Nuôi cấy tế bào lai trong môi trường đặc biệt để chúng phát triển thành cây lai khác loài.
- Bằng phương pháp nuôi cấy tế bào xôma để thành nhiều cây lai.
- Nuôi cấy hạt phấn hoặc noãn chưa thụ tinh trong ống nghiệm rồi cho phát triển thành cây đơn bội (n).
- Gây lưỡng bội tạo nên cây lưỡng bội hoàn chỉnh
- Nhân nhanh các giống cây quý hiếm (đồng nhất về kiểu gen).
- Tạo ra giống mới mang đặc điểm của hai loài mà bằng cách lai tạo thông thường không thể thực hiện được.
- Tạo ra cây lưỡng bội có kiểu gen đồng hợp tử về tất cả các gen (thuần chủng).
Nhân giống hoa đồng tiền bằng nuôi cấy mô
Nhân giống chuối bằng nuôi cấy mô
Cừu Đôly
Cừu Dolly ra đời ngày 5 /7/1996. Là động vật có vú đầu tiên được nhân bản vô tính trên thế giới. Dolly do Wilmut, Campbell và các cộng sự tại viện Roslin ở Edinburgh, Scotland
* Quy trình nhân bản vô tính động vật
B1: - Lấy trứng của cừu cho TB trứng và tách bỏ nhân của TB trứng
B2: - Tách tế bào tuyến vú và lấy nhân của TB tuyến vú của cừu cho nhân
B3: - Chuyển nhân của TB tuyến vú vào TB trứng đã loại bỏ nhân
B4: - Nuôi trứng đã được cấy nhân trong ống nghiệm tạo phôi
B5: - Cấy phôi vào tử cung của con cừu khác để phôi phát triển và sinh nở bình thường Sinh cừu Dolly.
THÀNH TỰU NHÂN BẢN VÔ TÍNH
* Quy trình cấy truyền phôi
Bước 1: Cắt phôi của động vật quý hiếm ra thành nhiều phần, mỗi phần phát triển thành một phôi.
Bước 2: Cấy mỗi phôi vào một cơ thể mẹ
Bước 3: Thu nhận nhiều động vật có kiểu gen gống nhau
* Ý nghĩa: Phát triển nhanh số lượng và chất lượng đàn vật nuôi giống, rút ngắn thời gian nhân giống
Học bài, trả lời câu hỏi ở SGK, trang 41.
- Làm bài tập 2 trang 66 SGK.
Nghiên cứu bài tiếp theo
“TƯƠNG TÁC GEN VÀ TÁC ĐỘNG ĐA HIỆU CỦA GEN”.
CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP VỀ NHÀ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Trung Tín
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)