Bài 19. Tạo giống bằng phương pháp gây đột biến và công nghệ tế bào
Chia sẻ bởi Đổng Thị Thủy Triều |
Ngày 08/05/2019 |
35
Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Tạo giống bằng phương pháp gây đột biến và công nghệ tế bào thuộc Sinh học 12
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG THẦY VÀ CÁC BẠN ĐẾN VỚI BÀI GIẢNG CỦA NHÓM 3 LỚP 12C1
Thành viên:
1.Châu Thủy Tường Vy
2.Đổng Thị Thủy Triều
3.Lưu Thủy Ánh Nguyên
4.Trượng Nữ Hồng Xira
5.Thiên Thị Kim Tỏa
6.Trượng Thị Kim Thoa
7.Bá Văn Truyền
8.Trượng Nhật Nam
SINH HỌC 12
CHƯƠNG IV: ỨNG DỤNG DI TRUYỀN HỌC
BÀI 19: TẠO GIỐNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP CÔNG NGHỆ TẾ BÀO
Công nghệ tế bào là một ngành kĩ thuật áp dụng phương pháp nuôi cấy mô hoặc tế bào trong môi trường dinh dưỡng nhân tạo để tạo ra những mô, cơ quan hay cơ thể hoàn chỉnh mang đặc tính của cơ thể cho mô, tế bào.
Công nghệ tế bào là gì?
I.Qui trình thực hiện
-B1: Tách tế bào từ cơ thể thực vật hay động vật.
-B2: Nuối cấy tế bào trên môi trường dinh dưỡng nhân tạo thích hợp để tạo thành mô non hay mô sẻo.
-B3: Dùng hoocmon sinh trưởng để kích thích mô sẹo phân hóa thành cơ quan hay cơ thể hoàn chỉnh
II.Phương pháp thực hiện
CÔNG NGHỆ TẾ BÀO
Động vật
Thực vật
Nhân bản
vô tính
Lai tế bào
Sinh dưỡng
Nuối cấy
hạt phấn
Nuôi cấy mô
tế bào
Nuôi cấy mô
trong tế bào
1.Công nghệ tế bào thực vật
*Lai tế bào sinh dưỡng
Qui trình tạo giống bằng phương pháp lai tế bào xoma
Gồm các bước:
-Loại bỏ thành tế bào trước khi đem lai
-Cho các tế bào đã mất thành của 2 loại vào môi trường đặc biệt để dung hợp với nhau tạo ra tế bào lai
-Đưa tế bào lai vào nuôi cấy trong môi trường đặc biệt cho chúng phân chia và tái sinh thành cây lai khác loài.
*Một số thành tựu
Kết quả lai giữa khoai tây và cà chua do sinh viên Việt Nam tạo ra năm 2010.
Kết quả lai giữa khoai tây và cà chua do các nhà làm vườn nước Anh tạo ra
Nuôi cấy hạt phấn hoạc noãn chưa thụ tinh
-Nuôi cấy hạt phấn hoặc noãn chưa thụ tinh trong ống nghiệm, cho phát triển thành cây đơn bội (n).
-Tế bào đơn bội được nuôi trong ống nghiệm với các hóa chất đặc biệt, phát triển thành mô đơn bội, xử lí hóa chất gây lưỡng bội hóa thành cây lưỡng bội hoàn chỉnh.
Hoa lan được nuôi cấy từ noãn
Nuôi cấy mô hay tế bào thực vật trong ống nghiệm, tái sinh thành cây mới
2.Động vật
*Nhân bản vô tính
Qui trình:
-Tách tế bào 2n của động vật cho nhân và nuôi trong môi trường nhân tạo.
-Tách tế bào trứng của một động vật khác, sau đó loại bỏ nhân của tế bào trứng này.
-Chuyển nhân của tế bào cho vào tế bào trứng đã bị loại bỏ nhân.
-Nuôi cấy trên môi trường nhân tạo cho trứng phát triển thành phôi.
-Chuyển phôi vào tử cung của động vật khác để nó mang thai và sinh ra con gống với động vật cho nhân
-Ứng dụng:
+Nhân giống vật nuôi quý hiếm với số lượng cá thể ít (đặc biệt là trương hợp không có cá thể đực).
+Tạo động vật mang gen người ứng dụng trong y học.
-Thành tựu:
*Cấy truyền phôi
Qui trình:
-Lấy phôi từ động vật cho phôi.
-Tác động vào phôi theo một trong các cách:
+Tách phôi thành 2 hay nhiều phần, mỗi phần sau đó sẽ phát triển thành 1 phôi riêng biệt, áp dụng đối với thú quý hiếm hoặc các vật nuôi sinh sản chậm và ít. Tăng sinh sản ở động vật nhằm sản xuất nhiều con giống có phẩm chất giống nhau từ hợp tử ban đầu, cho năng suất sản phẩm đồng đều trong cùng điều kiện nuôi dưỡng.
+Phối hợp 2 hay nhiều phôi thành một thể khảm mở ra hướng tạo vật nuôi khác loài.
+Làm biến đổi các thành phần trong tế bào của phôi khi mới phát triển theo hướng có lợi cho con người.
-Cấy các phôi đã chịu tác động vào động vật nhận
Thành tựu:
Thành viên:
1.Châu Thủy Tường Vy
2.Đổng Thị Thủy Triều
3.Lưu Thủy Ánh Nguyên
4.Trượng Nữ Hồng Xira
5.Thiên Thị Kim Tỏa
6.Trượng Thị Kim Thoa
7.Bá Văn Truyền
8.Trượng Nhật Nam
SINH HỌC 12
CHƯƠNG IV: ỨNG DỤNG DI TRUYỀN HỌC
BÀI 19: TẠO GIỐNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP CÔNG NGHỆ TẾ BÀO
Công nghệ tế bào là một ngành kĩ thuật áp dụng phương pháp nuôi cấy mô hoặc tế bào trong môi trường dinh dưỡng nhân tạo để tạo ra những mô, cơ quan hay cơ thể hoàn chỉnh mang đặc tính của cơ thể cho mô, tế bào.
Công nghệ tế bào là gì?
I.Qui trình thực hiện
-B1: Tách tế bào từ cơ thể thực vật hay động vật.
-B2: Nuối cấy tế bào trên môi trường dinh dưỡng nhân tạo thích hợp để tạo thành mô non hay mô sẻo.
-B3: Dùng hoocmon sinh trưởng để kích thích mô sẹo phân hóa thành cơ quan hay cơ thể hoàn chỉnh
II.Phương pháp thực hiện
CÔNG NGHỆ TẾ BÀO
Động vật
Thực vật
Nhân bản
vô tính
Lai tế bào
Sinh dưỡng
Nuối cấy
hạt phấn
Nuôi cấy mô
tế bào
Nuôi cấy mô
trong tế bào
1.Công nghệ tế bào thực vật
*Lai tế bào sinh dưỡng
Qui trình tạo giống bằng phương pháp lai tế bào xoma
Gồm các bước:
-Loại bỏ thành tế bào trước khi đem lai
-Cho các tế bào đã mất thành của 2 loại vào môi trường đặc biệt để dung hợp với nhau tạo ra tế bào lai
-Đưa tế bào lai vào nuôi cấy trong môi trường đặc biệt cho chúng phân chia và tái sinh thành cây lai khác loài.
*Một số thành tựu
Kết quả lai giữa khoai tây và cà chua do sinh viên Việt Nam tạo ra năm 2010.
Kết quả lai giữa khoai tây và cà chua do các nhà làm vườn nước Anh tạo ra
Nuôi cấy hạt phấn hoạc noãn chưa thụ tinh
-Nuôi cấy hạt phấn hoặc noãn chưa thụ tinh trong ống nghiệm, cho phát triển thành cây đơn bội (n).
-Tế bào đơn bội được nuôi trong ống nghiệm với các hóa chất đặc biệt, phát triển thành mô đơn bội, xử lí hóa chất gây lưỡng bội hóa thành cây lưỡng bội hoàn chỉnh.
Hoa lan được nuôi cấy từ noãn
Nuôi cấy mô hay tế bào thực vật trong ống nghiệm, tái sinh thành cây mới
2.Động vật
*Nhân bản vô tính
Qui trình:
-Tách tế bào 2n của động vật cho nhân và nuôi trong môi trường nhân tạo.
-Tách tế bào trứng của một động vật khác, sau đó loại bỏ nhân của tế bào trứng này.
-Chuyển nhân của tế bào cho vào tế bào trứng đã bị loại bỏ nhân.
-Nuôi cấy trên môi trường nhân tạo cho trứng phát triển thành phôi.
-Chuyển phôi vào tử cung của động vật khác để nó mang thai và sinh ra con gống với động vật cho nhân
-Ứng dụng:
+Nhân giống vật nuôi quý hiếm với số lượng cá thể ít (đặc biệt là trương hợp không có cá thể đực).
+Tạo động vật mang gen người ứng dụng trong y học.
-Thành tựu:
*Cấy truyền phôi
Qui trình:
-Lấy phôi từ động vật cho phôi.
-Tác động vào phôi theo một trong các cách:
+Tách phôi thành 2 hay nhiều phần, mỗi phần sau đó sẽ phát triển thành 1 phôi riêng biệt, áp dụng đối với thú quý hiếm hoặc các vật nuôi sinh sản chậm và ít. Tăng sinh sản ở động vật nhằm sản xuất nhiều con giống có phẩm chất giống nhau từ hợp tử ban đầu, cho năng suất sản phẩm đồng đều trong cùng điều kiện nuôi dưỡng.
+Phối hợp 2 hay nhiều phôi thành một thể khảm mở ra hướng tạo vật nuôi khác loài.
+Làm biến đổi các thành phần trong tế bào của phôi khi mới phát triển theo hướng có lợi cho con người.
-Cấy các phôi đã chịu tác động vào động vật nhận
Thành tựu:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đổng Thị Thủy Triều
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)