Bài 19. Tạo giống bằng phương pháp gây đột biến và công nghệ tế bào
Chia sẻ bởi đào thị thúy |
Ngày 08/05/2019 |
48
Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Tạo giống bằng phương pháp gây đột biến và công nghệ tế bào thuộc Sinh học 12
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG CÔ GIÁO VÀ CÁC BẠN ĐẾN VỚI
BÀI THUYẾT TRÌNH CỦA NHÓM 3
BÀI 19
TẠO GIỐNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP GÂY ĐỘT BIẾN VÀ CÔNG NGHỆ TẾ BÀO
I – TẠO GIỐNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP GÂY ĐỘT BIẾN
1. Các loại đột biến
a.Đột biến gen
- Mất một cặp nucleotide.
- Thêm một cặp nucleotide.
- Thay thế một cặp nucleotide.
b.Đột biến NST
- Đột biến số lượng
- Đột biến cấu trúc
I – TẠO GIỐNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP GÂY ĐỘT BIẾN
2.Tác nhân thường dùng gây đột biến nhân tạo
- Tạo đột biến bằng việc sử dụng các tác nhân vật lí
- Tạo đột biến bằng các tác nhân hóa học
Tác nhân vật lí: Tia phóng xạ, tia tử ngoại, sốc nhiệt
Tác nhân hóa học:
5-BU, EMS…
Conxixin
I – TẠO GIỐNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP GÂY ĐỘT BIẾN
3.Đối tượng áp dụng
- Vi sinh vật : Phương pháp tạo giống sinh vật bằng gây đột biến đặc biệt hiệu quả vì tốc độ sinh sản của chúng rất nhanh nên chúng nhanh chóng tạo ra các dòng đột biến
- Thực vật : Phương pháp gây đột biến được áp dụng đối với hạt khô, hạt nảy mầm, hoặc đỉnh sinh trưởng của thân, cành, hay hạt phấn, bầu nhụy của hoa.
- Động vật: Phương pháp gây đột biến nhân tạo chỉ được sử dụng hạn chế ở một số nhóm động vật bậc thấp, khó áp dụng cho các nhóm động vật bậc cao vì cơ quan sinh sản của chúng nằm sâu trong cơ thể nên rất khó xử lý. Chúng phản ứng rất nhạy và dễ bị chết khi xử lý bằng các tác nhân lí hóa.
- Ví dụ:
+ Ở vi sinh vật: Gây đột biến ở tảo lục, nấm men,… thu được những loại vi sinh mang màu sắc khác nhau dùng vẽ tranh.
Hình 1. Gây đột biến tảo lục (Chlorella) thành tảo Rhodotorula glutinis có màu hồng.
+ Ở thực vật: Gây đột biến tạo giống táo má hồng để tăng cao năng suất, kích thước quả, thơm ngon hơn và hấp dẫn hơn.
Hình 2. Gây đột biến táo Gia Lộc (màu xanh) thành táo má hồng.
+ Ở động vật (rất hiếm)
Hình 3. Cừu đột biến ba chân.
I – TẠO GIỐNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP GÂY ĐỘT BIẾN
4. Quy trình
Quy trình tạo giống mới bằng phương pháp gây độ biến gồm các bước:
Bước 1: Xử lí mẫu vật bằng tác nhân gây đột biến.
● Xử lí mẫu vật bằng các tác nhân đột biến với liều lượng và xử lý thích hợp nếu không sinh vật sẽ chết hay giảm khả năng sinh sản và sức sống.
Bước 2: Chọn lọc các thể đột biến có kiểu hình mong muốn.
● Chọn lọc các thể đột biến có kiểu hình mong muốn, ta phải tìm cách nhận biết ra chúng trong các sinh vật bình thường cũng như các thể đột biến khác.
Bước 3: Tạo dòng thuần chủng.
●Tạo ra giống thuần chủng cho các thể đột biến được chọn sinh sản để nhân lên thành dòng thuần.
5. Một số thành tựu tạo giống ở Việt Nam
Đối với vi sinh vật: Tạo ra các giống nấm, vi khuẩn đột biến để sản xuất thuốc, kháng sinh, vitamin, prôtêin...cho năng suất cao
Đối với thực vật: Lúa, đậu tương, ngô, dâu tằm...cho năng suất cao
VD: Sử dụng cônxisin tạo được cây dâu tằm tứ bội, tam bội.
QUY TRÌNH TẠO CÂY TAM BỘI
CẢM ƠN CÔ GIÁO VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE BÀI THUYẾT TRÌNH CỦA NHÓM 3
BÀI THUYẾT TRÌNH CỦA NHÓM 3
BÀI 19
TẠO GIỐNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP GÂY ĐỘT BIẾN VÀ CÔNG NGHỆ TẾ BÀO
I – TẠO GIỐNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP GÂY ĐỘT BIẾN
1. Các loại đột biến
a.Đột biến gen
- Mất một cặp nucleotide.
- Thêm một cặp nucleotide.
- Thay thế một cặp nucleotide.
b.Đột biến NST
- Đột biến số lượng
- Đột biến cấu trúc
I – TẠO GIỐNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP GÂY ĐỘT BIẾN
2.Tác nhân thường dùng gây đột biến nhân tạo
- Tạo đột biến bằng việc sử dụng các tác nhân vật lí
- Tạo đột biến bằng các tác nhân hóa học
Tác nhân vật lí: Tia phóng xạ, tia tử ngoại, sốc nhiệt
Tác nhân hóa học:
5-BU, EMS…
Conxixin
I – TẠO GIỐNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP GÂY ĐỘT BIẾN
3.Đối tượng áp dụng
- Vi sinh vật : Phương pháp tạo giống sinh vật bằng gây đột biến đặc biệt hiệu quả vì tốc độ sinh sản của chúng rất nhanh nên chúng nhanh chóng tạo ra các dòng đột biến
- Thực vật : Phương pháp gây đột biến được áp dụng đối với hạt khô, hạt nảy mầm, hoặc đỉnh sinh trưởng của thân, cành, hay hạt phấn, bầu nhụy của hoa.
- Động vật: Phương pháp gây đột biến nhân tạo chỉ được sử dụng hạn chế ở một số nhóm động vật bậc thấp, khó áp dụng cho các nhóm động vật bậc cao vì cơ quan sinh sản của chúng nằm sâu trong cơ thể nên rất khó xử lý. Chúng phản ứng rất nhạy và dễ bị chết khi xử lý bằng các tác nhân lí hóa.
- Ví dụ:
+ Ở vi sinh vật: Gây đột biến ở tảo lục, nấm men,… thu được những loại vi sinh mang màu sắc khác nhau dùng vẽ tranh.
Hình 1. Gây đột biến tảo lục (Chlorella) thành tảo Rhodotorula glutinis có màu hồng.
+ Ở thực vật: Gây đột biến tạo giống táo má hồng để tăng cao năng suất, kích thước quả, thơm ngon hơn và hấp dẫn hơn.
Hình 2. Gây đột biến táo Gia Lộc (màu xanh) thành táo má hồng.
+ Ở động vật (rất hiếm)
Hình 3. Cừu đột biến ba chân.
I – TẠO GIỐNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP GÂY ĐỘT BIẾN
4. Quy trình
Quy trình tạo giống mới bằng phương pháp gây độ biến gồm các bước:
Bước 1: Xử lí mẫu vật bằng tác nhân gây đột biến.
● Xử lí mẫu vật bằng các tác nhân đột biến với liều lượng và xử lý thích hợp nếu không sinh vật sẽ chết hay giảm khả năng sinh sản và sức sống.
Bước 2: Chọn lọc các thể đột biến có kiểu hình mong muốn.
● Chọn lọc các thể đột biến có kiểu hình mong muốn, ta phải tìm cách nhận biết ra chúng trong các sinh vật bình thường cũng như các thể đột biến khác.
Bước 3: Tạo dòng thuần chủng.
●Tạo ra giống thuần chủng cho các thể đột biến được chọn sinh sản để nhân lên thành dòng thuần.
5. Một số thành tựu tạo giống ở Việt Nam
Đối với vi sinh vật: Tạo ra các giống nấm, vi khuẩn đột biến để sản xuất thuốc, kháng sinh, vitamin, prôtêin...cho năng suất cao
Đối với thực vật: Lúa, đậu tương, ngô, dâu tằm...cho năng suất cao
VD: Sử dụng cônxisin tạo được cây dâu tằm tứ bội, tam bội.
QUY TRÌNH TẠO CÂY TAM BỘI
CẢM ƠN CÔ GIÁO VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE BÀI THUYẾT TRÌNH CỦA NHÓM 3
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: đào thị thúy
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)