Bài 19. Tạo giống bằng phương pháp gây đột biến và công nghệ tế bào

Chia sẻ bởi Nguyễn Thu Uyên | Ngày 08/05/2019 | 44

Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Tạo giống bằng phương pháp gây đột biến và công nghệ tế bào thuộc Sinh học 12

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG CÔ GIÁO VÀ CÁC BẠN
ĐẾN VỚI BÀI THUYẾT TRÌNH SINH HỌC
Thực hiện:
Nguyễn Thu Uyên
Nguyễn Tuấn Ba
Ngô Quốc Bình
Tạ Đình Duy
Dương Minh Hiếu
Mô hình Cừu Đôly
BÀI 19:
TẠO GIỐNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP GÂY ĐỘT BIẾN
VÀ CÔNG NGHỆ TẾ BÀO
I – TẠO GIỐNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP GÂY ĐỘT BIẾN
1. Quy trình
2. Một số thành tựu tạo giống ở Việt Nam
II – TẠO GIỐNG BẰNG CÔNG NGHỆ TẾ BÀO
1. Công nghệ tế bào thực vật
2. Công nghệ tế bào động vật
NỘI DUNG
I- TẠO GIỐNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP GÂY ĐỘT BIẾN
*Khái quát:
- Là phương pháp sử dụng các tác nhân vật lí và hóa học nhằm làm thay đổi vật liệu di truyền của sinh vật để phục vụ cho lợi ích con người
- Đối tượng:
+ Vi sinh vật: Đặc biệt hiệu quả, vì tốc độ sinh sản rất nhanh nên nhanh chóng tạo ra các dòng đột biến
+ Thực vật: Áp dụng với hạt khô, hạt nảy mầm hoặc đỉnh sinh trưởng của thân, cành hay hạt phấn, bầu nhụy của hoa.
+ Động vật: Chỉ sử dụng ở một số nhóm động vật bậc thấp
1. Quy trình
Cho biết các bước trong quy trình tạo giống bằng phương pháp gây đột biến?
I- TẠO GIỐNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP GÂY ĐỘT BIẾN
Xử lí mẫu vật bằng tác nhân gây đột biến
Tác nhân vật lí: Tia phóng xạ, tia tử ngoại, sốc nhiệt
Tác nhân hóa học:
5-BU, EMS…
Consixin
1. Quy trình
I- TẠO GIỐNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP GÂY ĐỘT BIẾN
Xử lí mẫu vật bằng tác nhân gây đột biến
Chọn lọc thể đột biến có kiểu hình mong muốn
Tạo dòng thuần chủng cho thể ĐB được chọn
2. Một số thành tựu tạo giống ở Việt Nam
I- TẠO GIỐNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP GÂY ĐỘT BIẾN
*Gây đột biến bằng các tác nhân vật lí
- Tạo ra được nhiều chủng vi sinh vật, giống cây trồng như lúa, đậu tương,… có nhiều đặc điểm quý.
Nấm penicilium đột biến có hoạt tính penicilin tăng gấp 200 lần dạng ban đầu
Giống lúa MT1 chín sớm, thấp và cứng cây, năng suất tăng 15%-25%
Ngô DT6: chín sớm, năng suất cao, hàm lượng Pr tăng 1,5%..
2. Một số thành tựu tạo giống ở Việt Nam
I- TẠO GIỐNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP GÂY ĐỘT BIẾN
*Gây đột biến bằng các tác nhân vật lí
- Tạo ra được nhiều chủng vi sinh vật, giống cây trồng như lúa, đậu tương,… có nhiều đặc điểm quý.
*Gây đột biến bằng các tác nhân hóa học
- Việc dùng hóa chất gây đột biến được sử dụng cho nhiều giống cây trồng

Giống “táo má hồng” cho hai vụ quả/năm, khối lượng quả tăng cao và thơm ngon hơn
2. Một số thành tựu tạo giống ở Việt Nam
I- TẠO GIỐNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP GÂY ĐỘT BIẾN
*Gây đột biến bằng các tác nhân vật lí
- Tạo ra được nhiều chủng vi sinh vật, giống cây trồng như lúa, đậu tương,… có nhiều đặc điểm quý.
*Gây đột biến bằng các tác nhân hóa học
- Việc dùng hóa chất gây đột biến được sử dụng cho nhiều giống cây trồng
- Cônsixin gây đột biến đa bội, dùng để tạo ra các cây trồng thể đa bội cho thu hoạch thân, lá, sợi…; tạo trái cây không hạt, nâng cao hàm lượng đường ở những cây trồng có hình thức sinh sản hữu tính.

Cam CARA CARA không hạt
(hiện trồng ở Đà lạt)
Cam mật (3n) không hạt
Dâu tằm tam bội (3n)
Dâu tằm (2n)
Côsixin
Dâu tứ bội (4n)
Dâu tứ bội
(4n)
Dâu lưỡng bội (2n)
Giống dâu tằm tam bội có bản lá dày, năng suất cao

II- TẠO GIỐNG BẰNG CÔNG NGHỆ TẾ BÀO
1. Công nghệ tế bào thực vật
- Nuôi cấy mô hay tế bào thực vật trong ống nghiệm → Tái sinh thành cây.
- Tạo quần thể cây trồng đồng nhất về kiểu gen.
- Nhân giống nhanh, số lượng lớn.
Tế bào 2n
Nuôi cấy mô ở Viện Di truyền
Hoa Phong lan nuôi cấy mô
Nhân giống vô tính một số
giống Lily nhập nội
Chuối nuôi cấy mô trong vườn ươm
Chuối nuôi cấy mô trồng ngoài đồng
Dứa
NHÂN GIỐNG VÔ TÍNH “BẰNG PHƯƠNG PHÁP NUÔI CẤY MÔ” Ở CÂY BẠCH ĐÀN 
- Nuôi cấy mô hay tế bào thực vật trong ống nghiệm → Tái sinh thành cây.
- Tạo quần thể cây trồng đồng nhất về kiểu gen.
- Nhân giống nhanh, số lượng lớn.
Tế bào (2n)
Loại bỏ thành tế bào của các tế bào lai khác loài → Tế bào trần.
Dung hợp hai tế bào trần → tế bào lai
- Nuôi tế bào lai → Cây lai khác loài.
2 dòng tế bào 2 loài khác nhau (2n)
Cây lai
72 NST (24+48)
TB lai
72 NST (24+48)
TB trần
Sơ đồ tóm tắt quy trình lai tế bào xôma
Kết quả lai giữa Khoai tây và Cà chua
- Nuôi cấy mô hay tế bào thực vật trong ống nghiệm → Tái sinh thành cây.
- Tạo quần thể cây trồng đồng nhất về kiểu gen.
- Nhân giống nhanh, số lượng lớn.
Tế bào (2n)
Loại bỏ thành tế bào của các tế bào lai khác loài → Tế bào trần.
Dung hợp hai tế bào trần → tế bào lai
- Nuôi tế bào lai → Cây lai khác loài.
2 dòng tế bào 2 loài khác nhau (2n)
- Nuôi cấy hạt phấn hoặc noãn chưa thụ tinh trong ống nghiệm → Cây đơn bội.
- Tế bào đơn bội (n) lưỡng bội hóa -> Cây lưỡng bội (2n)
- Tạo các cây lưỡng bội đồng hợp về tất cả các gen → Tính trạng ổn định.
- Tạo giống mới mang đặc điểm của cả 2 loại mà bằng cách tạo giống thông thường không tạo ra được
Hạt phấn,
Noãn
Giống lúa chiêm chịu lạnh
II- TẠO GIỐNG BẰNG CÔNG NGHỆ TẾ BÀO
2. Công nghệ tế bào động vật
a. Nhân bản vô tính động vật
II- TẠO GIỐNG BẰNG CÔNG NGHỆ TẾ BÀO
1. Tách nhân tế bào của động vật cần nhân bản. Tách tế bào trứng và loại bỏ nhân.
2. Cho nhân vào tế bào trứng đã bị lấy mất nhân.
3. Nuôi tế bào này trong ống nghiệm → phôi.
4. Chuyển phôi vào tử cung của con cái cho mang thai, sinh đẻ bình thường.
- Nhân bản động vật (đặc biệt là động vật biến đổi gen).
- Tạo ra giống động vật mang gen người -> Ứng dụng trong y học
Những chú chó này được nhân bản từ tế bào của một con chó giống Booger.
Chuột nhân bản từ tế bào lấy từ da (Mỹ)
Khỉ nhân bản vô tính (Anh)
Ngựa nhân bản vô tính ở Ý
Sói nhân bản vô tính ở Hàn Quốc (2005)
II- TẠO GIỐNG BẰNG CÔNG NGHỆ TẾ BÀO
2. Công nghệ tế bào động vật
a. Nhân bản vô tính động vật
b. Cấy truyền phôi
Quy trình cấy truyền phôi bò
1. Tách nhân tế bào của động vật cần nhân bản. Tách tế bào trứng và loại bỏ nhân.
2. Cho nhân vào tế bào trứng đã bị lấy mất nhân.
3. Nuôi tế bào này trong ống nghiệm → phôi.
4. Chuyển phôi vào tử cung của con cái cho mang thai, sinh đẻ bình thường.
- Nhân bản động vật (đặc biệt là động vật biến đổi gen).
- Lấy phôi từ động vật cho -> tách thành nhiều phôi → cấy các phôi này vào động vật nhận để mang thai và sinh̉ đẻ bình thường.
- Tạo nhiều con vật kiểu gen giống nhau trong thời gian ngắn.
- Tạo ra giống động vật mang gen người -> Ứng dụng trong y học
Cừu cái Đôly ra đời (1997) tại Scotland, gây chấn động toàn cầu khi trở thành con vật được nhân bản đầu tiên.
Đôly có 3 bà mẹ: mẹ cho gen, mẹ cho noãn và mẹ mang thai
Đôly đã 3 lần sinh nở với 6 đứa con. Lên 5 tuổi, Đôly bị mắc chứng viêm khớp và trở nên đi lại khó khăn. Năm 2003 (7 tuổi) nó đã được tiêm một mũi tiêm gây chết không đau đớn (cái chết êm ái) nhằm thoát khỏi bệnh phổi đang trở nên trầm trọng.
Một số người tin rằng tác nhân gây ra cái chết của Đôly là việc nó được sinh ra với bộ gen của một con cừu 6 tuổi. Cơ sở của ý kiến này là việc phát hiện ra rằng telomere (đoạn cuối của ADN) của Đôly rất ngắn, mà điều này được coi như kết quả của quá trình lão hóa.
Cừu Dolly
Bạn có biết?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thu Uyên
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)