Bài 19. Sự phân bố sinh vật và đất trên Trái Đất
Chia sẻ bởi nguyễn thu trang |
Ngày 19/03/2024 |
10
Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Sự phân bố sinh vật và đất trên Trái Đất thuộc Địa lý 10
Nội dung tài liệu:
BÀI 26
SỰ PHÂN BỐ CỦA SINH VẬT VÀ ĐẤT TRÊN TRÁI ĐẤT
Tổ 4 – Lớp 10 Sử
Nội dung:
I. Thảm thực vật
II. Sự phân bố sinh vật và đất trên Trái đất:
1. Sinh vật và đất phân bố theo vĩ độ.
2. Sinh vật và đất phân bố theo độ cao.
I. Thảm thực vật
Thảm thực vật là gì?
Toàn bộ các loài thực vật khác nhau của một vùng rộng lớn được gọi chung là thảm thực vật.
Sự phân bố của các thảm thực vật phụ thuộc nhiều vào khí hậu, vĩ độ và độ cao địa hình.
II. Sự phân bố của sinh vật và đất trên Trái Đất
1. Sự phân bố sinh vật và đất theo vĩ độ
Nhận xét:
- Đất và thảm thực vật có sự thay đổi theo vĩ độ
- Ứng với mỗi kiểu khí hậu có một kiểu thảm thực vật và đới đất tương ứng
- Nguyên nhân: do nhiệt độ và độ ẩm thay đổi theo vĩ độ dẫn tới việc hình thành các kiểu khí hậu khác nhau trên Trái Đất do đó đất và thực vật cũng thay đổi theo.
Từ những nhận xét trên ta có Bảng phân bố đất và sinh vật sau:
a. Đới lạnh
Đài nguyên
b. Đới ôn hòa:
Ôn đới lục địa (lạnh)
Rừng lá kim
Đất pôtdôn
Ôn đới hải dương
Rừng lá rộng
Đất nâu và đất xám
Thảo nguyên
Ôn đới lục địa ( nửa khô hạn)
Đất đen
Cận nhiệt gió mùa
Rừng cận nhiệt ẩm
Đất đỏ vàng cận nhiệt ẩm
Cận nhiệt địa trung hải
Rừng và cây bụi lá cứng cận nhiệt
Cận nhiệt lục địa
Hoang mạc và bán hoang mạc
c. Đới nóng
Nhiệt đới lục địa
Xavan
Nhiệt đới gió mùa
Rừng nhiệt đới ẩm
Xích đạo
2. Sự phân bố sinh vật và đất theo độ cao
-Nguyên nhân:
Nhiệt độ và áp suất, lượng mưa thay đổi theo độ cao dẫn tới hình thành các đới đất và thực vật khác nhau.
-Hệ quả:
Sự phân bố của sinh vật và đất cũng thay đổi theo độ cao.
Sự phân bố các vành đai thảm thực vật, nhóm đất chính
Độ cao từ 0 – 500 m
Rừng sồi
Đất đỏ cận nhiệt
Độ cao từ 500 – 1200 m
Rừng dẻ
Đất nâu
Độ cao từ 1200 – 1600m
Rừng lãnh sam
Đất Pốtdôn núi
tìm hộ nhá
Độ cao từ 1600 – 2000m
Đồng cỏ núi
Đất đồng cỏ núi
Độ cao từ 2000 – 2800 m
Địa y và cây bụi
Đất sơ đẳng xen lẫn đá
Dãy Hoàng Liên Sơn
Thực vật trên dãy Hoàng Liên Sơn
Tổng kết:
CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE BÀI THUYẾT TRÌNH CỦA CHÚNG TÔI!
☺☺☺☺☺☺☺☺☺☺
SỰ PHÂN BỐ CỦA SINH VẬT VÀ ĐẤT TRÊN TRÁI ĐẤT
Tổ 4 – Lớp 10 Sử
Nội dung:
I. Thảm thực vật
II. Sự phân bố sinh vật và đất trên Trái đất:
1. Sinh vật và đất phân bố theo vĩ độ.
2. Sinh vật và đất phân bố theo độ cao.
I. Thảm thực vật
Thảm thực vật là gì?
Toàn bộ các loài thực vật khác nhau của một vùng rộng lớn được gọi chung là thảm thực vật.
Sự phân bố của các thảm thực vật phụ thuộc nhiều vào khí hậu, vĩ độ và độ cao địa hình.
II. Sự phân bố của sinh vật và đất trên Trái Đất
1. Sự phân bố sinh vật và đất theo vĩ độ
Nhận xét:
- Đất và thảm thực vật có sự thay đổi theo vĩ độ
- Ứng với mỗi kiểu khí hậu có một kiểu thảm thực vật và đới đất tương ứng
- Nguyên nhân: do nhiệt độ và độ ẩm thay đổi theo vĩ độ dẫn tới việc hình thành các kiểu khí hậu khác nhau trên Trái Đất do đó đất và thực vật cũng thay đổi theo.
Từ những nhận xét trên ta có Bảng phân bố đất và sinh vật sau:
a. Đới lạnh
Đài nguyên
b. Đới ôn hòa:
Ôn đới lục địa (lạnh)
Rừng lá kim
Đất pôtdôn
Ôn đới hải dương
Rừng lá rộng
Đất nâu và đất xám
Thảo nguyên
Ôn đới lục địa ( nửa khô hạn)
Đất đen
Cận nhiệt gió mùa
Rừng cận nhiệt ẩm
Đất đỏ vàng cận nhiệt ẩm
Cận nhiệt địa trung hải
Rừng và cây bụi lá cứng cận nhiệt
Cận nhiệt lục địa
Hoang mạc và bán hoang mạc
c. Đới nóng
Nhiệt đới lục địa
Xavan
Nhiệt đới gió mùa
Rừng nhiệt đới ẩm
Xích đạo
2. Sự phân bố sinh vật và đất theo độ cao
-Nguyên nhân:
Nhiệt độ và áp suất, lượng mưa thay đổi theo độ cao dẫn tới hình thành các đới đất và thực vật khác nhau.
-Hệ quả:
Sự phân bố của sinh vật và đất cũng thay đổi theo độ cao.
Sự phân bố các vành đai thảm thực vật, nhóm đất chính
Độ cao từ 0 – 500 m
Rừng sồi
Đất đỏ cận nhiệt
Độ cao từ 500 – 1200 m
Rừng dẻ
Đất nâu
Độ cao từ 1200 – 1600m
Rừng lãnh sam
Đất Pốtdôn núi
tìm hộ nhá
Độ cao từ 1600 – 2000m
Đồng cỏ núi
Đất đồng cỏ núi
Độ cao từ 2000 – 2800 m
Địa y và cây bụi
Đất sơ đẳng xen lẫn đá
Dãy Hoàng Liên Sơn
Thực vật trên dãy Hoàng Liên Sơn
Tổng kết:
CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE BÀI THUYẾT TRÌNH CỦA CHÚNG TÔI!
☺☺☺☺☺☺☺☺☺☺
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: nguyễn thu trang
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)