Bài 19. Sự phân bố sinh vật và đất trên Trái Đất

Chia sẻ bởi Lê Thị Thanh Ngân | Ngày 19/03/2024 | 6

Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Sự phân bố sinh vật và đất trên Trái Đất thuộc Địa lý 10

Nội dung tài liệu:

Tổ 1
Xin giới thiệu một số hình ảnh về tục vật và động vật
(sinh sống ở các đới lạnh & đới ôn hòa)
Đới Lạnh
Động vật
Động vật
Bò xạ hương(Ovibosmoschatus)
- Nguồn gốc :ở khu vực vùng Bắc Cực thuộc Canada, Greenland, và Hoa Kỳ.
Đặc điểm : lớp lông dày giúp bò xạ hương thích nghi với thời tiết khắc nghiệt ở Bắc Cực.
Thức ăn :cỏ liễu Bắc cực , địa y và rêu dưới lớp tuyết
- Tình trạng :số lượng đã giảm nhưng đã có nhưng biện pháp ổn định
(Buboscandiacus) Cú tuyết
-Nơi ở :sống tại vùng Bắc Cực
- Thức ăn: chúng chủ yếu ăn chuột lemmut.
-Tập tính :không giống
những loài cú khác,cú
tuyết săn mồi cả ngày lẫn đêm.Bộ lông của chúng có thể chuyển sang màu nâu để thích nghi với
tuyết tan chảy.
*Nhược điểmTuy nhiên, cú
tuyết có thể bị thiếu thức ăn khi Bắc Cực ấm lên. 
Báo tuyết (Panthera uncial)
- Sống :tại những vùng núi cao lạnh giá ở Trung Á.
Đặc điểm:Chúng phân bố từ Bhutan tới Trung Quốc.
Thức ăn :Con mồi của chúng thường là cừu Brahal và dê núi.
* Tuy nhiên, nhiều conbáo tuyết đã bị bắn chết khi tìm cách săn gia súc của con người. 
Chim cánh cụt Gentoo (Pygoscelis papua)

Vị trí :Chim cánh cụt Gentoo phân bố tại Nam Cực. Chúng thường tập trung ở những vùng bằng phẳng ven biển hay các vách đá
Đặc điểm: cao khoảng 1,1 m (3 ft 7 in) và cân nặng 35 kg (75 lb) có khả năng giữ nhiệt tốt hơn
Thực vật :ăn các loại nhuyễn thể, cá, mực và các dạng sinh vật biển
Ưu điểm: có khả năng lặn sâu nhất (gần 200 m) và lâu nhất (7 phút) Chúng là loài có tốc độ lặn nhanh nhất trong tất cả các loài chim(35km/h). 
Hổ Siberia (Panthera tigris altaica)
-Phân bố :ở trong rừng tại ở Nga.
- Đặc điểm chúng có bộ lông dày hơn những loài hổ khác nên có thể thích nghi với thời tiết khắc nghiệt vào mùa đông.
-Tình trạng loài hổ này từng đối mặt với nguy cơ tuyệt chủng và chỉ còn khoảng 70 cá thể vào năm 1940
* Hiện nay, số lượng hổ Siberia đã tăng lên hơn 500 cá thể.
Tuần lộc (Rangifer tarandus)
Phân bố tại :vùng Bắc Cực và cận Bắc Cực.
Thức ăn:mỗi năm, đàn tuần lộc vượt qua hàng trăm km về phía Bắc để kiếm thức ăn tại các vùng lãnh nguyên.
- Tác dụng :để lấy thịt, da, sữa, gạc và dùng trong giao thông vận tải) là quan trọng đối với người ở Bắc Cực
* Tuần lộc được thuần chủng từ 2.000 năm trước ( Đã tuyệt chủng)
 


Cáo Bắc Cực (Vulpes lagopus),
-Phân bố: vùng Bắc cực ở Bắc bán cầu 
-Đặc điểm :Chúng sở hữu bộ lông dày có màu nâu vào mùa hạ và chuyển sang màu trắng vào mùa đông. Chiều dài cơ thể khoảng 46 đến 68 cm (18 đến 27 in) cùng với thân hình cong tròn giúp chúng giữ ấm
-  Thức ăn : chuột lemming, chuột đồng, hải cẩu đeo vòng non, các loài cá, thủy cầmvà cả chim biển. Chúng còn ăn các xác thối, quả mọng, rong biển, côn trùng 
-Tập tính :Cáo Bắc Cực không ngủ đông và hoạt động quanh năm. Chúng thường sống tại quần xã ở đài nguyên Bắc Cực và tích trữ chất béo trong mùa thu 
Lepus arcticus (Thỏ Bắc Cực)
-Phân bố :khu vực lãnh nguyên của Greenland và các khu vực cực bắc Canada.
-Đặc điểm:là một loài động vật có vú ,  thay đổi màu thay lông và mọc lông mới, màu lông từ nâu hoặc xám trong mùa hè thành màu trắng vào mùa đông,  duy trì ở những nơi lạnh không giống như thỏ rừng
-Ưu điểm: Thỏ Bắc cực có thể chạy với tốc độ tới40 dặm 
- Tập tính: thường đào lỗ dưới mặt đất hoặc tuyết để giữ ấm và ngủ. 
Chuột Lemming
- Sống: trong hoặc gần Bắc Cực
Đặc điểm : nặng từ 30 đến 112 g (1,1-4,0 oz) và dài khoảng 7 đến 15 cm. Lông chúng mềm và dài, và đuôi rất ngắn
Thức ăn:   cỏ, chủ yếu trên lá và chồi, cỏ và sedges đặc biệt, ăn rễ và của. Và đôi khi ăn ấu trùng.
Tập tính: không ngủ đông qua mùa đông khắc nghiệt phía Bắc
Hải cẩu xám  (Halichoerus grypus)
- Sống:chủ yếu dưới nước trong các đại dương cả hai bán cầu bắc và nam
Thức ăn :ăn nhiều loại cá, lươn cá. Cod và các gadidae khác, cá bẹt, cá trích và cá đuối (tùy theo từng địa phương)
-Sinh sản :Hải cẩu con được sinh ra vào mùa thu (tháng 9-tháng 11) ở đông Đại Tây Dương và vào mùa đông (tháng1-tháng 2) ở phía tây,
Vẹt Kea
Sống : ở Đảo Nam của New Zealand, ở môi trường đài nguyên núi cao
-Đặc điểm: màu chủ yếu là xanh lá cây ô liu với màu da cam rực rỡ dưới cánh và có một mỏ trên màu nâu xám cong hẹp và lớn.
Thức ăn:  xác thối, nhưng chủ yếu bao gồm rễ, lá, quả, mật ong, và côn trùng.
-Tập tính : làm tổ trong hang hoặc khe hở giữa các gốc rễ của cây
- Ưu điểm :có trí thông minh và tính tò mò của nó,
Macmot châu Mỹ (Marmota monax )
- Phân bố: rộng rãi ở Bắc Mỹ và ở đông bắc và trung bộ Hoa Kỳ. Và ở Alaska
- Ưu điểm: Đào hang giỏi
Dê núi(Oreamnosamericanus)
-Sống: Ở Bắc Mỹ
-Thức ăn:
+  Các loại cỏ, các loại thảo mộc, cói, dương xỉ, rêu, địa y, cành cây, lá từ cây bụi thấp và thông từ một trường sống của chúng.
+Cũng có thể bao gồm ngũ cốc, trái cây và rau quả
Thực vật
Cỏ tóc NamCực ( Deschampsia antarctica ) 
Sống: chủ yếu ở bán đảo Nam Cực thành các cụm nhỏ, tập trung khắp các khu vực có đá.
- Đặc điểm :bụi cỏ này thường thấy giữa các đàn chim cánh cụt,chịu được sự xáo trộn lớn mà không bị tàn úa. 

Cỏ trân châu nam cực ( Colobanthus quitensis )
- Sống : ở các khu vực đá ven biển. 
-Đặc điểm: mọc cao khoảng 5 cm,cỏ trân châu có hoa nhỏ màu vàng
- Ưu điểm : có khả năng chịu được bức xạ cực tím ở cường độ rất cao. 
Đới ôn hòa
Thực vật
Cây Bạch Dương ( Betula) 
Sống: trong khu vực có khí hậu ộn đới phương bắc.
Đặc điểm: + là loài cây thân gỗ
+Có vết đen hình hột đậu thuôn dài theo chiều ngang
+Thường có thể tách ra thành các tấm mỏng như giấy
+  Gỗ bạch dương có thớ mịn và nhạt màu, thường với sự óng ánh như sa tanh.
+ Chúng có hoa và quả
Công dụng:
+ Gỗ:Dán gỗ và đóng đồ nội thất, sản xuất giấy in
+ Quả: đã từng là nguồn lương thực chính của người Inca.
Cây Liễu( Salix) 
-Sống: các vùng đất ẩm của các khu vực ôn đới và hàn đới thuộc Bắc bán cầu.
-Đặc điểm: cây thân gỗ và cây bụi với lá sớm rụng 
-Tác dụng: cây dùng để làm cảnh,lá và vỏ cây làm thuốc, làm nên các sản phẩm từ gỗ cây
Ngành Thông (Pinophyta)
-Đặc điểm: gồm các loài cây thân gỗ lớn hoặc nhỡ, ít khi là cây bụi hoặc dây leo thân gỗ. Lá hình vảy, hình kim, hình dải, ít khi hình quạt, hình trái xoan hoặc hình lông chim.



Sau đây là hình ảnh
một số cây đại diện cho Họ
của nghành thông
Cây Thông Dù Nhật Bản &Cây Thanh Tùng
Cây Hoàng Đàn & Cây Đinh Tùng
Cây Bách Tán & Cây Thông Tre
Động vật
Bò rừng Châu Âu
-Phân bố: phân bố rộng rãi cả ở châu Á &châu Âu
-Đặc điểm:lông mềm, dài, thẳng, lông ở trán thường xoắn lại. Màu sắc lông có thể đen, nâu hoặc trắng, xám có sọc vàng, trắng dọc theo sống lưng. Sừng bò dài khoảng 50 cm, màu đen 
-
-
-
-
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Thị Thanh Ngân
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)