Bài 19. Sông nước Cà Mau

Chia sẻ bởi Chu Thị Hạnh | Ngày 09/05/2019 | 59

Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Sông nước Cà Mau thuộc Ngữ văn 6

Nội dung tài liệu:

Trường TH&THCS Tam Dị
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ
MÔN NGỮ VĂN LỚP 6
Văn bản: SÔNG NƯỚC CÀ MAU
Kiểm tra bài cũ
Đoạn trích “ Bài học đường đời đầu tiên” kể theo ngôi thứ mấy ? Chọn ngôi kể như thế có tác dụng gì ?
=> Truyện kể theo ngôi thứ nhất, có tác dụng kể những điều mình biết, mình suy nghĩ, ở đây kể được sự ân hận của Dế Mèn sau khi gây ra cái chết cho Dế Choắt.
Tiết 76:
Văn bản:
SÔNG NƯỚC CÀ MAU
- Đoàn Giỏi -
Giúp học sinh :
- Cảm nhận sự phong phú và độc đáo của thiên nhiên sông nước vùng Cà Mau.
- Nắm được nghệ thuật tả cảnh sông nước của tác giả.
- Giáo dục lòng yêu quê hương, đất nước và kĩ năng quan sát.
MỤC TIÊU BÀI HỌC
I. Tìm hiểu chung:
1/. Tác giả:
Tiết 76:
Văn bản:
- Đoàn Giỏi ( 1925-1989), quê ở Châu Thành - Tiền Giang.
- Đề tài sáng tác: Viết về cuộc sống, thiên nhiên và con người Nam Bộ.
Giới thiệu vài nét chính về tác giả Đoàn Giỏi?
Đoàn Giỏi
SÔNG NƯỚC CÀ MAU
- Văn bản “Sông nước Cà Mau” được trích từ chương XVIII truyện “Đất rừng phương Nam” của Đoàn Giỏi.
- Truyện được sáng tác vào năm 1957.
Văn bản “ Sông nước Cà Mau” được trích từ tác phẩm nào của Đoàn Giỏi? Ở chương thứ mấy? Thời gian sáng tác?
2/. Tác phẩm:
Tiết 76:
Văn bản:
SÔNG NƯỚC CÀ MAU
I. Tìm hiểu chung:
1/. Tác giả:
Đoàn Giỏi
2. Chú thích:
Tiết 76:
Văn bản:
SÔNG NƯỚC CÀ MAU
II. Đọc- hiểu chú thích
1. Đọc:
Đoàn Giỏi
Quan sát chú thích SGK, hãy giải thích các từ: Mái giầm, Đước, thuyền chài, Đèn măng- sông,...
3/. Bố cục:
Tiết 76:
Văn bản:
SÔNG NƯỚC CÀ MAU
II. Đọc- hiểu chú thích
1/. Đọc:
2/. Chú thích:
Đoàn Giỏi
Đoạn trích được kể theo ngôi thứ mấy, ai là người kể chuyện?
- Điểm nhìn để quan sát miêu tả của người kể chuyện trong bài này là trên con thuyền xuôi theo các kênh rạch vùng Cà Mau, đổ ra sông Năm Căn rộng lớn rồi dừng lại ở chợ Năm Căn. -> Tác dụng: có thể miêu tả cảnh quan một vùng rộng lớn theo một trình tự tự nhiên, hợp lí. Vị trí trên thuyền người viết có thể miêu tả lần lượt hoặc kĩ càng đối tượng tuỳ ấn tượng của cảnh với người quan sát.
- Ngôi thứ nhất- Bé An
? Em hãy hình dung vị trí của người miêu tả. Vị trí ấy có thuận lợi gì trong việc quan sát và miêu tả?
Chia làm 3 phần:
- Phần 1: “ Từ đầu … màu xanh đơn điệu”
 Ấn tượng chung về thiên nhiên vùng Cà Mau.
- Phần 2: “ Tiếp… khói sóng ban mai.”
 Quang cảnh sông ngòi, kênh rạch vùng Cà Mau và miêu tả sông Năm Căn.
- Phần 3: Đoạn còn lại
 Cảnh chợ Năm Căn đông vui , trù phú.
Dựa vào trình tự miêu tả đó, em hãy chia bố cục của văn bản? Nêu nội dung của từng phần?
3/. Bố cục:
Tiết 76:
Văn bản:
SÔNG NƯỚC CÀ MAU
II. Đọc- hiểu chú thích
1/. Đọc:
2/. Chú thích:
Đoàn Giỏi
Văn bản:
SÔNG NƯỚC CÀ MAU
1/. Ấn tượng chung về thiên nhiên sông nước Cà Mau:
III. Đọc – Hiểu văn bản:
 Cảnh thiên nhiên tươi đẹp, rộng lớn, đầy sức sống.
- Sông ngòi, kênh rạch: chi chít như mạng nhện.
- Trời, nước, mây: một màu sắc xanh
- Tiếng rì rào của khu rừng.
- Tiếng sóng rì rào bất tận
Đoàn Giỏi
Ấn tượng của tác giả được cảm nhận qua những giác quan nào?
Tác giả đã thấy và nghe được những gì?
Từ những chi tiết trên cho thấy ấn tượng của tác giả về thiên nhiên sông nước Cà Mau như thế nào?
Tiết 76:
Sông nước Cà Mau
Qua những hình ảnh vừa quan sát, em thấy có đặc điểm gì nổi bật?
Văn bản:
SÔNG NƯỚC CÀ MAU
III. Đọc – hiểu văn bản:
1/. Ấn tượng chung về thiên nhiên vùng sông nước Cà Mau:
2/. Quang cảnh sông ngòi, kênh rạch vùng Cà Mau và miêu tả sông Năm Căn:
Dòng sông: mênh mông,
nước ầm ầm, rộng hơn ngàn
thước, cá bơi, . . .
Rừng đước dựng lên cao ngất
như hai dãy trường thành, mọc
dài theo bãi, màu xanh…
- Tên của từng con kênh.
Đoàn Giỏi
Em hãy cho biết ở phần 2: “Từ khi qua Chà Là … khói sóng ban mai.” Tác giả miêu tả những gì?
Tiết 76:
Văn bản:
SÔNG NƯỚC CÀ MAU
III. Đọc – Hiểu văn bản:
1/. Ấn tượng chung về thiên nhiên vùng sông nước Cà Mau:
2/. Quang cảnh sông ngòi, kênh rạch vùng Cà Mau và miêu tả sông Năm Căn:
 Bao la, hùng vĩ và hoang dã.
Đoàn Giỏi
- Cách đặt tên cho những dòng sông, con kênh, rạch rất gần gũi.
Cách đặt tên cho các dòng sông, con kênh, rạch ở vùng Cà Mau có gì đặc biệt?
Dòng sông Năm Căn được tác giả miêu tả như thế nào?
- Dòng sông rộng lớn mênh mông.
Nhận xét cách miêu tả rừng đước của tác giả?
- Rừng đước bạt ngàn xanh vút.
Qua nghệ thuật miêu tả trực tiếp của tác giả, em có suy nghĩ gì về quang cảnh nơi đây?
Tiết 76:
Chỉ ra những nét nghệ thuật tả cảnh độc đáo có trong đoạn văn?
TRÒ CHƠI
- Dòng sông Năm Căn
- Rừng đước hai bên bờ
Kết luận:
Tác giả dùng nhiều phép so sánh gợi cảm, tính từ chỉ
màu sắc, từ láy, miêu tả trực tiếp bằng thị giác, từ ngữ dùng chính xác.
Mênh mông, nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác.
Cá nước hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống như người bơi ếch giữa những đầu sóng trắng
Con sông rộng hơn ngàn thước
D?ng lờn cao ng?t nhu hai dóy tru?ng th�nh vụ t?n
Ngọn bằng tăm tắp, lớp này chồng lên lớp kia đắp từng bậc màu xanh lá mạ, màu xanh rêu, xanh chai lọ…
Chợ Năm Căn
…những đống gỗ cao như núi
…những cột đáy, thuyền chài, thuyền lưới…
…bến vận hà nhộn nhịp
…ngôi nhà bè…
…những người con gái Hoa kiều, người Chà Châu Giang…





Văn bản:
SÔNG NƯỚC CÀ MAU

III. Đọc – Hiểu văn bản:
1/. Ấn tượng chung về thiên nhiên vùng sông nước Cà Mau:
2/. Quang cảng sông ngòi, kênh, rạch vùng Cà Mau và miêu tả sông Năm Căn:
3/. Chợ Năm Căn:
-- Đoàn Giỏi --
Tìm những chi tiết thể hiện sự tấp nập, đông vui, trù phú và độc đáo của chợ Năm Căn?
Qua đó hãy nêu những nét độc đáo của chợ Năm Căn? Em nhận xét gì về nghệ thuật miêu tả ở đoạn này?
- Hàng hóa phong phú, thuyền bè san sát.
- Chợ họp ngay trên sông.
- Sự đa dạng về màu sắc, trang phục, tiếng nói của người bán hàng thuộc nhiều dân tộc: Hoa, Miên, Chà Châu Giang.
-> Nghệ thuật: vừa miêu tả khái quát vừa khắc họa hình ảnh cụ thể rất độc đáo.
 Chợ Năm Căn tấp nập, đông vui, trù phú.
Tiết 76:
Văn bản:
SÔNG NƯỚC CÀ MAU
III. Đọc- hiểu văn bản:
1/. Ấn tượng chung về thiên nhiên vùng sông nước Cà Mau:
2/. Quang cảng sông ngòi, kênh, rạch vùng Cà Mau và miêu tả sông Năm Căn:
3/. Chợ Năm Căn:
IV. Tổng kết:
-- Đoàn Giỏi --
Nêu những nét chính về nội dung, nghệ thuật của văn bản?
Tiết 76:


1. Nội dung: Văn bản miêu tả sông nước Cà Mau đẹp rộng lớn, hùng vĩ, đầy sức sống; chợ Năm Căn tấp nập, trù phú độc đáo.
2. Nghệ thuật:
- Miêu tả từ bao quát đến cụ thể, lựa chọn từ ngữ gợi hình, sử dụng có hiệu quả các biện pháp tu từ.
-Kết hợp nhiều phương thức biểu đạt, trong đó miêu tả là chủ yếu.
* Ghi nhớ: (SGK/T.23)
Sau khi học xong văn bản “Sông nước Cà Mau”, em cảm nhận được gì về vùng Cà Mau cực nam của Tổ Quốc?
Củng cố:


- Học ghi nhớ, xem kĩ phần phân tích.
- Soạn bài: “Bức tranh của em gái tôi” ở SGK/ 30 theo các gợi ý sau:






. Đọc kĩ và tập tóm tắt truyện.
. Soạn bài theo các câu hỏi ở phần : Đọc – Hiểu văn bản.
. Xem trước phần luyện tập.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Chu Thị Hạnh
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)