Bài 19. Sông nước Cà Mau
Chia sẻ bởi Thiện Phúc |
Ngày 21/10/2018 |
29
Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Sông nước Cà Mau thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
NHIệT LIệT CHàO MừNG
CáC THầY CÔ GIáO
Về Dự TIếT HọC
Môn: NGỮ VĂN 6
Kiểm tra bài cũ
CÂU 1:
Em rút ra bài học gì từ câu chuyện của Dế mèn? Nghệ thuật đặc sắc trong đoạn trích Bài học đường đời đầu tiên là gì?
CÂU 2:
Trước cái chết thương tâm tâm của Dế Choắt, Dế Mèn đã có thái độ gì? Bài học đường đời mà dế Choắt nói với Dế Mèn là gì?
SÔNG NƯỚC CÀ MAU
BÀI 19
Tiết 77
(Trích Đất Rừng Phương Nam)
- Đoàn Giỏi -
đoàn giỏi (1925-1989)
- Đoàn Giỏi (1925 – 1989) quê ở Tiền Giang, là một nhà văn nổi tiếng ở Nam bộ
- Viết văn từ thời kháng chiến chống Pháp.
- Các sáng tác của ông chủ yếu viết về cuộc sống, thiên nhiên và con người Nam bộ.
- Đất rừng phương Nam là tác phẩm thành công nhất của Đoàn Giỏi, sáng tác 1975.
Sông nước Cà Mau được trích từ chương XVIII của truyện.
I – GIỚI THIỆU CHUNG
1. Tác giả
Em hãy nêu một vài nét về tác giả Đoàn Giỏi?
2. Tác phẩm
Em biết gì về tác phẩm Sông nước Cà Mau?
Phần 1: Từ đầu . đơn điệu ? ấn tượng chung về thiên nhiên vùng Cà Mau.
Phần 2: Tiếp theo . khói sóng ban mai ? Kênh rạch vùng Cà Mau và dòng sông Nam Can
Phần 3 : Doạn còn lại ? Cảnh chợ Nam Can.
3. Tìm hiểu chung văn bản
- Thể loại :
- Phương thức biểu đạt :
- Bố cục :
Tiểu thuyết
Tự sự, miêu tả, biểu cảm.
I – GIỚI THIỆU CHUNG
Cảnh thiên nhiên vùng Cà Mau
a. Ấn tượng ban đầu:
- Sông ngòi, kênh rạch càng bủa giaờng chi chít như mạng nhện.
II – TÌM HIỂU NỘI DUNG VĂN BẢN
1. Tổng quan về vùng Cà Mau
? Thiên nhiên còn nguyên sơ, đầy bí ẩn và hấp dẫn
- Trên thỡ trời xanh, dưới thỡ nước xanh, chung quanh cũng chỉ toàn một sắc xanh cây lá.
- Tiếng rỡ rào bất tận của nhửừng khu rừng vaứ tiếng sóng rỡ rào từ biển. không ngớt vọng về trong hơi gió muối.
b. Cảnh vật được cảm nhận qua:
- Thị giác : Màu sắc của cảnh.
- Thính giác : Các âm thanh.
- Khứu giác : Hương vị của gió biển.
c. Nghệ thuật:
- Các phép tu từ so sánh, điệp từ sử dụng hiệu quả.
- Kết hợp tả đan xen với kể ngôn từ gợi tả, giàu cảm xúc
? Tạo được ấn tượng sâu sắc về cảnh vật.
II – TÌM HIỂU NỘI DUNG VĂN BẢN
1. Tổng quan về vùng Cà Mau
HOẠT ĐỘNG NHÓM
Nhóm 1: Tìm những chi tiết miêu tả các kênh rạch vùng Cà Mau? Nhận xét cách miêu tả và gọi tên các kênh rạch?
Nhóm 2: Tìm những chi tiết đặc sắc miêu tả về dòng sông Năm Căn và rừng đước? Nhận xét cách miêu tả, sử dụng từ ngữ của tác giả?
Nhóm 1: Kênh rạch vùng Cà Mau :
- Rạch Mái Giầm: hai bờ rạch toàn những cây mái giầm
- Kênh Bọ Mắt: tụ tập không biết cơ man nào là bọ mắt
- Kênh Ba Khía: tập trung toàn những con ba khía bám đặc sệt quanh các gốc cây…
Gọi tên sự vật theo đặc điểm riêng biệt của chúng (dân dã,mộc mạc), lối miêu tả chân thực sống động .
Nhóm 2: Sông Năm Căn và rừng đước :
- Sông Năm Căn :mênh mông, nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác, cá nước bơi hàng đàn …
- Hai bên bờ, rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận…cây đước ngọn bằng tăm tắp, lớp này chồng lên lớp kia, ôm lấy dòng sông …
Trả lời
Có thể thay đổi trình tự các động từ và cụm động từ (Thoát qua đổ ra xuôi về) trong đoạn văn mô tả dòng sông Năm Căn được không? Vì sao?
Không thể thay đổi trình tự của các động từ, cụm động từ trong đoạn văn miêu tả dòng sông Năm Căn vì như thế sẽ làm sai lạc nội dung, đặc biệt là sự diễn tả trạng thái hoạt động của con thuyền trong mỗi khung cảnh: Thoát qua là nói sự vượt qua khó khăn của con thuyền, đổ ra diễn tả con thuyền từ kênh nhỏ ra sông lớn, xuôi về là hình ảnh con thuyền nhẹ nhàng xuôi theo dòng nước sông êm ả…
CÂU HỎI
- Tên đất, tên sông dân dã, mộc mạc, đa dạng, gắn bó với con người
- Hỡnh ảnh con sông, rừng đước Naờm Caờn hùng vĩ, nên thơ và trù phú
II – TÌM HIỂU NỘI DUNG VĂN BẢN
2. Cảnh sông ngòi, kênh rạch Cà Mau
- Nghệ thuật: Sự quan sát tinh tế kĩ lưỡng, sử dụng các từ ngửừ gợi tả (màu sắc, hỡnh khối, âm thanh...)
3. Chợ Năm Căn
- Nằm sát bên bờ sông, ồn ào, đông vui, tấp nập
- ... Nhửừng túp lều là thô sơ ... nằm bên cạnh nhửừng ngôi nhà gạch vaờn minh
- ... Nhửừng đống gỗ cao như núi chất dựa bờ ... nhửừng cột đáy thuyền chài, thuyền lưới, thuyền buồm dập dềnh trên sóng...
- Nhửừng người con gái Hoa kiều ... nhửừng người Chà Châu Giang ... cụ người Miên ... đủ các giọng nói líu lo, đủ kiểu aờn vận sặc sỡ...
? Chợ Naờm Caờn là hỡnh ảnh Cuộc sống tập nập, trù phú, độc đáo ở vùng đất tận cùng phía nam Tổ quốc
II – TÌM HIỂU NỘI DUNG VĂN BẢN
Câu 1: Nhận xét nào sau đây đúng với văn bản Sông nước Cà Mau ?
A. Miêu tả cảnh quan vùng cực nam Nam bộ.
B. Miêu tả cảnh quan vùng đồng bằng Trung bộ.
C. Miêu tả cảnh quan vùng đồng bằng Nam bộ.
Miêu tả cảnh quan vùng rừng miền Tây Nam bộ.
Câu 2: Nghệ thuật đặc sắc của đoạn trích trên là gì ?
Kể chuyện. B. Tả cảnh.
C. Miêu tả tâm lí nhân vật. D. Gồm cả A, B, C
Câu 3: Qua bài văn này em có cảm nhận gì về vùng đất Cà Mau cực Nam của Tổ quốc ?
Câu hỏi luyện tập
Cám Ơn
Quý Thầy Cô
QUAN TÂM THEO DÕI
CáC THầY CÔ GIáO
Về Dự TIếT HọC
Môn: NGỮ VĂN 6
Kiểm tra bài cũ
CÂU 1:
Em rút ra bài học gì từ câu chuyện của Dế mèn? Nghệ thuật đặc sắc trong đoạn trích Bài học đường đời đầu tiên là gì?
CÂU 2:
Trước cái chết thương tâm tâm của Dế Choắt, Dế Mèn đã có thái độ gì? Bài học đường đời mà dế Choắt nói với Dế Mèn là gì?
SÔNG NƯỚC CÀ MAU
BÀI 19
Tiết 77
(Trích Đất Rừng Phương Nam)
- Đoàn Giỏi -
đoàn giỏi (1925-1989)
- Đoàn Giỏi (1925 – 1989) quê ở Tiền Giang, là một nhà văn nổi tiếng ở Nam bộ
- Viết văn từ thời kháng chiến chống Pháp.
- Các sáng tác của ông chủ yếu viết về cuộc sống, thiên nhiên và con người Nam bộ.
- Đất rừng phương Nam là tác phẩm thành công nhất của Đoàn Giỏi, sáng tác 1975.
Sông nước Cà Mau được trích từ chương XVIII của truyện.
I – GIỚI THIỆU CHUNG
1. Tác giả
Em hãy nêu một vài nét về tác giả Đoàn Giỏi?
2. Tác phẩm
Em biết gì về tác phẩm Sông nước Cà Mau?
Phần 1: Từ đầu . đơn điệu ? ấn tượng chung về thiên nhiên vùng Cà Mau.
Phần 2: Tiếp theo . khói sóng ban mai ? Kênh rạch vùng Cà Mau và dòng sông Nam Can
Phần 3 : Doạn còn lại ? Cảnh chợ Nam Can.
3. Tìm hiểu chung văn bản
- Thể loại :
- Phương thức biểu đạt :
- Bố cục :
Tiểu thuyết
Tự sự, miêu tả, biểu cảm.
I – GIỚI THIỆU CHUNG
Cảnh thiên nhiên vùng Cà Mau
a. Ấn tượng ban đầu:
- Sông ngòi, kênh rạch càng bủa giaờng chi chít như mạng nhện.
II – TÌM HIỂU NỘI DUNG VĂN BẢN
1. Tổng quan về vùng Cà Mau
? Thiên nhiên còn nguyên sơ, đầy bí ẩn và hấp dẫn
- Trên thỡ trời xanh, dưới thỡ nước xanh, chung quanh cũng chỉ toàn một sắc xanh cây lá.
- Tiếng rỡ rào bất tận của nhửừng khu rừng vaứ tiếng sóng rỡ rào từ biển. không ngớt vọng về trong hơi gió muối.
b. Cảnh vật được cảm nhận qua:
- Thị giác : Màu sắc của cảnh.
- Thính giác : Các âm thanh.
- Khứu giác : Hương vị của gió biển.
c. Nghệ thuật:
- Các phép tu từ so sánh, điệp từ sử dụng hiệu quả.
- Kết hợp tả đan xen với kể ngôn từ gợi tả, giàu cảm xúc
? Tạo được ấn tượng sâu sắc về cảnh vật.
II – TÌM HIỂU NỘI DUNG VĂN BẢN
1. Tổng quan về vùng Cà Mau
HOẠT ĐỘNG NHÓM
Nhóm 1: Tìm những chi tiết miêu tả các kênh rạch vùng Cà Mau? Nhận xét cách miêu tả và gọi tên các kênh rạch?
Nhóm 2: Tìm những chi tiết đặc sắc miêu tả về dòng sông Năm Căn và rừng đước? Nhận xét cách miêu tả, sử dụng từ ngữ của tác giả?
Nhóm 1: Kênh rạch vùng Cà Mau :
- Rạch Mái Giầm: hai bờ rạch toàn những cây mái giầm
- Kênh Bọ Mắt: tụ tập không biết cơ man nào là bọ mắt
- Kênh Ba Khía: tập trung toàn những con ba khía bám đặc sệt quanh các gốc cây…
Gọi tên sự vật theo đặc điểm riêng biệt của chúng (dân dã,mộc mạc), lối miêu tả chân thực sống động .
Nhóm 2: Sông Năm Căn và rừng đước :
- Sông Năm Căn :mênh mông, nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác, cá nước bơi hàng đàn …
- Hai bên bờ, rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận…cây đước ngọn bằng tăm tắp, lớp này chồng lên lớp kia, ôm lấy dòng sông …
Trả lời
Có thể thay đổi trình tự các động từ và cụm động từ (Thoát qua đổ ra xuôi về) trong đoạn văn mô tả dòng sông Năm Căn được không? Vì sao?
Không thể thay đổi trình tự của các động từ, cụm động từ trong đoạn văn miêu tả dòng sông Năm Căn vì như thế sẽ làm sai lạc nội dung, đặc biệt là sự diễn tả trạng thái hoạt động của con thuyền trong mỗi khung cảnh: Thoát qua là nói sự vượt qua khó khăn của con thuyền, đổ ra diễn tả con thuyền từ kênh nhỏ ra sông lớn, xuôi về là hình ảnh con thuyền nhẹ nhàng xuôi theo dòng nước sông êm ả…
CÂU HỎI
- Tên đất, tên sông dân dã, mộc mạc, đa dạng, gắn bó với con người
- Hỡnh ảnh con sông, rừng đước Naờm Caờn hùng vĩ, nên thơ và trù phú
II – TÌM HIỂU NỘI DUNG VĂN BẢN
2. Cảnh sông ngòi, kênh rạch Cà Mau
- Nghệ thuật: Sự quan sát tinh tế kĩ lưỡng, sử dụng các từ ngửừ gợi tả (màu sắc, hỡnh khối, âm thanh...)
3. Chợ Năm Căn
- Nằm sát bên bờ sông, ồn ào, đông vui, tấp nập
- ... Nhửừng túp lều là thô sơ ... nằm bên cạnh nhửừng ngôi nhà gạch vaờn minh
- ... Nhửừng đống gỗ cao như núi chất dựa bờ ... nhửừng cột đáy thuyền chài, thuyền lưới, thuyền buồm dập dềnh trên sóng...
- Nhửừng người con gái Hoa kiều ... nhửừng người Chà Châu Giang ... cụ người Miên ... đủ các giọng nói líu lo, đủ kiểu aờn vận sặc sỡ...
? Chợ Naờm Caờn là hỡnh ảnh Cuộc sống tập nập, trù phú, độc đáo ở vùng đất tận cùng phía nam Tổ quốc
II – TÌM HIỂU NỘI DUNG VĂN BẢN
Câu 1: Nhận xét nào sau đây đúng với văn bản Sông nước Cà Mau ?
A. Miêu tả cảnh quan vùng cực nam Nam bộ.
B. Miêu tả cảnh quan vùng đồng bằng Trung bộ.
C. Miêu tả cảnh quan vùng đồng bằng Nam bộ.
Miêu tả cảnh quan vùng rừng miền Tây Nam bộ.
Câu 2: Nghệ thuật đặc sắc của đoạn trích trên là gì ?
Kể chuyện. B. Tả cảnh.
C. Miêu tả tâm lí nhân vật. D. Gồm cả A, B, C
Câu 3: Qua bài văn này em có cảm nhận gì về vùng đất Cà Mau cực Nam của Tổ quốc ?
Câu hỏi luyện tập
Cám Ơn
Quý Thầy Cô
QUAN TÂM THEO DÕI
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Thiện Phúc
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)