Bài 19. Sông nước Cà Mau
Chia sẻ bởi Nguễn Thị Thu |
Ngày 21/10/2018 |
36
Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Sông nước Cà Mau thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THCS NAM THANH
Giáo viên: NGUYỄN THỊ THU
CHÀO MỪNG CÁC EM HỌC SINH LỚP 6
Bản đồ hành chính tỉnh Cà Mau
Cà Mau
TP HỒ CHÍ MINH
Tiết 77 Văn bản:
Tiết 77: SÔNG NƯỚC CÀ MAU
(Trích: “ Đất rừng phương Nam”, Đoàn Giỏi)
Tác giả:
Tên khai sinh Đoàn Giỏi(1925- 1989) ngoài ra còn có bút danh Nguyễn Hoài, Nguyễn Phú Lễ.
- Quê: Châu Thành, Tiền Giang
Đề tài sáng tác: Viết về cuộc sống thiên nhiên và con người Nam Bộ
Tác phẩm chính: Những dòng chữ máu Nam Kì 1940(kí, 1948); Chiến sĩ Tháp Mười (kịch thơ,1949), Cá bống mú(truyện,1956), Đất rừng phương Nam(truyện,1957).
I. Đọc tiếp xúc văn bản :
* Tác giả tác phẩm
Tiết 77: SÔNG NƯỚC CÀ MAU
(Trích: “ Đất rừng phương Nam”, Đoàn Giỏi)
I. Đọc tiếp xúc văn bản :
* Cấu trúc văn bản
Phần 1: (Từ đầu đến " một màu xanh đơn điệu" -> ấn tượng chung ban đầu về thiên nhiên vùng Cà Mau
Phần 2: ( ti?p theo đến " khói sóng ban mai"): Tả c?nh kênh rạch Cà Mau và dòng sông Năm Căn
Phần 3: (phần còn lại): Tả c?nh chợ Năm Căn
* Đọc
* Từ khó
* Tác giả tác phẩm
- Tác phẩm
Bài "Sông nước Cà Mau" được trích từ
truyện nào? Chương mấy?
-Bài văn "Sông nước Cà Mau" trích từ
chương XVIII truyện "Đất rừng phương Nam"
của Đoàn Giỏi.
Tiết 77: SÔNG NƯỚC CÀ MAU
(Trích: “ Đất rừng Phương Nam”, Đoàn Giỏi)
I .Đọc tiếp xúc văn bản:
II .Đọc hiểu văn bản
1. Ấn tượng ban đầu về toàn cảnh sông nước Cà Mau:
TiÕt 77 V¨n b¶n SÔNG NỚC CÀ MAU
I. Giới thiệu tác giả, văn bản
II. §äc vµ t×m hiÓu chung v¨n b¶n
1.ấn tượng chung về thiên nhiên vùng Cà Mau
III. TìM HIểU CHI TIếT VĂN BảN
“Càng đổ dần về hớng mũi Cà Mau thì sông ngòi, kênh rạch càng bủa giăng chi chít nh mạng nhện. Trên thì trời xanh, dới thì nớc xanh, chung quanh mình cũng chỉ toàn một sắc xanh cây lá. Tiếng rì rào bất tận của những khu rừng xanh bốn mùa, cùng tiếng sóng rì rào từ biển Đông và vịnh Thái Lan ngày đêm không ngớt vọng về trong h¬i gió muối – thứ âm thanh đ¬n điệu triền miên ấy ru ngủ thính giác, càng làm mòn mỏi và đuối dần đi tác dụng phân biệt của thị giác con ngời trớc cái quang cảnh chỉ lặng lẽ một màu xanh đ¬n điệu.”
- Sông ngòi kênh rạch : Dày đặc
- Màu sắc : bao trùm bởi màu xanh của trời, nước, cây lá
- Âm thanh: rì rào bất tận của lá và tiếng sóng- thứ âm thanh đơn điệu triền miên
Dùng so sánh, cảm nhận bằng thị giác
Điệp từ, tính từ chỉ màu sắc, cảm nhận bằng thị giác
Thính giác, cảm giác
Tiết 77: SÔNG NƯỚC CÀ MAU
(Trích: “ Đất rừng phương Nam”, Đoàn Giỏi)
1. Ấn tượng ban đầu về toàn cảnh sông nước Cà Mau:
2. Cảnh sông ngòi, kênh rạch Cà Mau:
a) Kênh rạch Cà Mau:
Rạch Mái Giầm, kênh Bọ Mắt, kênh Ba Khía....
I .Đọc tiếp xúc văn bản:
II .Đọc hiểu văn bản
Hãy tìm từ chỉ tên các sông ngòi , kênh rạch?
Ở vùng Cà Mau người ta goi tên đất,
tên sông theo cách nào?
Theo những danh từ mĩ lệ
Theo cách của cha ông để lại
Theo đặc điểm riêng biệt của con kênh, con sông.
Theo thói quen trong đời sống
Tiết 77: SÔNG NƯỚC CÀ MAU
(Trích: “ Đất rừng phương Nam”, Đoàn Giỏi)
1. Ấn tượng ban đầu về toàn cảnh sông nước Cà Mau:
2. Cảnh sông ngòi, kênh rạch Cà Mau:
a) Kênh rạch Cà Mau:
- Đặt tên theo đặc điểm riêng biệt rất dân dã, mộc mạc tạo nên màu sắc địa phương: R¹ch M¸i GiÇm, kªnh Bä M¾t, kªnh Ba KhÝa...…
I .Đọc tiếp xúc văn bản:
II .Đọc hiểu văn bản
b. Sông Năm Căn:
Em hãy tìm những chi tiết miêu tả dòng sông Năm Căn và rừng đước.
- Mênh mông, nước ầm ầm đổ . . . như thác.
- Cá nước bơi hàng đàn. . .như người bơi ếch.
- . . . dòng sông rộng hơn ngàn thước.
- Rừng đước dựng lên . . . như hai dãy trường thành. . .
Nghệ thuật được tác giả sử dụng ở đây là gì?
Em có nhận xét gì về cách dùng từ ngữ của tác giả trong đoạn văn miêu tả cảnh sông Năm Căn?
NT: So sánh
, từ ngữ gợi hình.
Qua đo, em hình dung cảnh vật của dòng sông Năm Căn như thế nào?
? Bao la, hùng vĩ và hoang dã.
Tiết 77: SÔNG NƯỚC CÀ MAU
(Trích: “ Đất rừng phương Nam”, Đoàn Giỏi)
3. Cảnh chợ Năm Căn:
I. Đọc tiếp xúc văn bản
II. Đọc văn hiểu bản
1. Ấn tượng ban đầu về toàn cảnh sông nước Cà Mau:
2. Cảnh sông ngòi, kênh rạch Cà Mau:
Chợ Năm Căn
Tìm chi tiết thể hiện sự tấp nập, đông vui, trù phú và độc đáo của chợ Năm Căn? Nghệ thuật tả cảnh chợ của tác giả?
Tiết 77: SÔNG NƯỚC CÀ MAU
(Trích: “ Đất rừng phương Nam”, Đoàn Giỏi)
- Sự đông vui, trù phú: Những đống gỗ chất cao như núi, những cột đáy, thuyền chài, thuyền buôn dập dềnh trên sóng, những bến vận hà nhộn nhịp, những lò than hầm gỗ đước, những ngôi nhà bè ban đêm sáng rực.như những khu phố nổi.
- Sự độc đáo: Chợ họp trên sông, mua vật dụng không cần ra khỏi thuyền; người bán hàng thuộc nhiều dân tộc khác nhau: người Hoa, Miên, Chà Châu Giang.
Nghệ thuật : Từ láy, so sánh, liệt kê.
Quan sát kĩ lưỡng, nhận xét tinh tế.
Tiết 77: SÔNG NƯỚC CÀ MAU
(Trích: “ Đất rừng phương Nam”, Đoàn Giỏi)
- Bức tranh trù phú, tấp nập, đông vui( bến vận hà, lò than, hầm gỗ, nhà bè, phố nổi, cảnh mua bán tấp nập thuận tiện; sự hài hòa của các dân tộc: Việt- Hoa- Miên mang nét riêng của miền Cà Mau, Nam Bộ )
I. Đọc tiếp xúc văn bản
II. Đọc văn hiểu bản
1. Ấn tượng ban đầu về toàn cảnh sông nước Cà Mau:
2. Cảnh sông ngòi, kênh rạch Cà Mau:
3. Cảnh chợ Năm Căn:
Tiết 77: SÔNG NƯỚC CÀ MAU
(Trích: “ Đất rừng phương Nam”, Đoàn Giỏi)
a) Nghệ thuật:
b) Nội dung: ( Ghi nhớ, SGK)
Ngôi kể thứ nhất( tôi), trực tiếp quan sát, miêu tả cảnh từ trên con thuyền
Sử dụng nhiều phương thức và thủ pháp miêu tả(quan sát, so sánh, tưởng tượng), nhất là việc huy động nhiều giác quan để cảm nhận và tô đậm các ấn tượng
I. Đọc tiếp xúc văn bản
II. Đọc văn hiểu bản
1. Ấn tượng ban đầu về toàn cảnh sông nước Cà Mau:
2. Cảnh sông ngòi, kênh rạch Cà Mau:
3. Cảnh chợ Năm Căn:
Cà Mau
Qua văn bản em có cảm nhận gì về vùng đất Cà Mau cực Nam của Tổ quốc
Cảm hứng cho sáng tác văn học.
Một liên tưởng độc đáo:
"Tổ quốc tôi như một con tàu
Mũi thuyền xé sóng- mũi Cà Mau"
( Xuân Diệu- Mũi Cà Mau)
Một tình cảm thiết tha thương mến:
" Đi đâu cũng nhớ quê hương
ở đâu lòng cũng mến thương đất này
Bềnh bồng sông rợn trời mây
Gió ru dừa nước, đước say bãi bồi"
( Tố Hữu- Một thoáng Cà Mau)
Thành phố Cà Mau
Thắng cảnh Hòn Khoai
Dặn dò:
Đọc thuộc lòng bài thơ.
Làm phần “ Luyện tập” trang 23
Soạn bài: “ Bức trang của em gái tôi”
Tiết sau học: “So sánh”
Chúc các em có một tiết học bổ ích .
Chào tạm biệt
Giáo viên: NGUYỄN THỊ THU
CHÀO MỪNG CÁC EM HỌC SINH LỚP 6
Bản đồ hành chính tỉnh Cà Mau
Cà Mau
TP HỒ CHÍ MINH
Tiết 77 Văn bản:
Tiết 77: SÔNG NƯỚC CÀ MAU
(Trích: “ Đất rừng phương Nam”, Đoàn Giỏi)
Tác giả:
Tên khai sinh Đoàn Giỏi(1925- 1989) ngoài ra còn có bút danh Nguyễn Hoài, Nguyễn Phú Lễ.
- Quê: Châu Thành, Tiền Giang
Đề tài sáng tác: Viết về cuộc sống thiên nhiên và con người Nam Bộ
Tác phẩm chính: Những dòng chữ máu Nam Kì 1940(kí, 1948); Chiến sĩ Tháp Mười (kịch thơ,1949), Cá bống mú(truyện,1956), Đất rừng phương Nam(truyện,1957).
I. Đọc tiếp xúc văn bản :
* Tác giả tác phẩm
Tiết 77: SÔNG NƯỚC CÀ MAU
(Trích: “ Đất rừng phương Nam”, Đoàn Giỏi)
I. Đọc tiếp xúc văn bản :
* Cấu trúc văn bản
Phần 1: (Từ đầu đến " một màu xanh đơn điệu" -> ấn tượng chung ban đầu về thiên nhiên vùng Cà Mau
Phần 2: ( ti?p theo đến " khói sóng ban mai"): Tả c?nh kênh rạch Cà Mau và dòng sông Năm Căn
Phần 3: (phần còn lại): Tả c?nh chợ Năm Căn
* Đọc
* Từ khó
* Tác giả tác phẩm
- Tác phẩm
Bài "Sông nước Cà Mau" được trích từ
truyện nào? Chương mấy?
-Bài văn "Sông nước Cà Mau" trích từ
chương XVIII truyện "Đất rừng phương Nam"
của Đoàn Giỏi.
Tiết 77: SÔNG NƯỚC CÀ MAU
(Trích: “ Đất rừng Phương Nam”, Đoàn Giỏi)
I .Đọc tiếp xúc văn bản:
II .Đọc hiểu văn bản
1. Ấn tượng ban đầu về toàn cảnh sông nước Cà Mau:
TiÕt 77 V¨n b¶n SÔNG NỚC CÀ MAU
I. Giới thiệu tác giả, văn bản
II. §äc vµ t×m hiÓu chung v¨n b¶n
1.ấn tượng chung về thiên nhiên vùng Cà Mau
III. TìM HIểU CHI TIếT VĂN BảN
“Càng đổ dần về hớng mũi Cà Mau thì sông ngòi, kênh rạch càng bủa giăng chi chít nh mạng nhện. Trên thì trời xanh, dới thì nớc xanh, chung quanh mình cũng chỉ toàn một sắc xanh cây lá. Tiếng rì rào bất tận của những khu rừng xanh bốn mùa, cùng tiếng sóng rì rào từ biển Đông và vịnh Thái Lan ngày đêm không ngớt vọng về trong h¬i gió muối – thứ âm thanh đ¬n điệu triền miên ấy ru ngủ thính giác, càng làm mòn mỏi và đuối dần đi tác dụng phân biệt của thị giác con ngời trớc cái quang cảnh chỉ lặng lẽ một màu xanh đ¬n điệu.”
- Sông ngòi kênh rạch : Dày đặc
- Màu sắc : bao trùm bởi màu xanh của trời, nước, cây lá
- Âm thanh: rì rào bất tận của lá và tiếng sóng- thứ âm thanh đơn điệu triền miên
Dùng so sánh, cảm nhận bằng thị giác
Điệp từ, tính từ chỉ màu sắc, cảm nhận bằng thị giác
Thính giác, cảm giác
Tiết 77: SÔNG NƯỚC CÀ MAU
(Trích: “ Đất rừng phương Nam”, Đoàn Giỏi)
1. Ấn tượng ban đầu về toàn cảnh sông nước Cà Mau:
2. Cảnh sông ngòi, kênh rạch Cà Mau:
a) Kênh rạch Cà Mau:
Rạch Mái Giầm, kênh Bọ Mắt, kênh Ba Khía....
I .Đọc tiếp xúc văn bản:
II .Đọc hiểu văn bản
Hãy tìm từ chỉ tên các sông ngòi , kênh rạch?
Ở vùng Cà Mau người ta goi tên đất,
tên sông theo cách nào?
Theo những danh từ mĩ lệ
Theo cách của cha ông để lại
Theo đặc điểm riêng biệt của con kênh, con sông.
Theo thói quen trong đời sống
Tiết 77: SÔNG NƯỚC CÀ MAU
(Trích: “ Đất rừng phương Nam”, Đoàn Giỏi)
1. Ấn tượng ban đầu về toàn cảnh sông nước Cà Mau:
2. Cảnh sông ngòi, kênh rạch Cà Mau:
a) Kênh rạch Cà Mau:
- Đặt tên theo đặc điểm riêng biệt rất dân dã, mộc mạc tạo nên màu sắc địa phương: R¹ch M¸i GiÇm, kªnh Bä M¾t, kªnh Ba KhÝa...…
I .Đọc tiếp xúc văn bản:
II .Đọc hiểu văn bản
b. Sông Năm Căn:
Em hãy tìm những chi tiết miêu tả dòng sông Năm Căn và rừng đước.
- Mênh mông, nước ầm ầm đổ . . . như thác.
- Cá nước bơi hàng đàn. . .như người bơi ếch.
- . . . dòng sông rộng hơn ngàn thước.
- Rừng đước dựng lên . . . như hai dãy trường thành. . .
Nghệ thuật được tác giả sử dụng ở đây là gì?
Em có nhận xét gì về cách dùng từ ngữ của tác giả trong đoạn văn miêu tả cảnh sông Năm Căn?
NT: So sánh
, từ ngữ gợi hình.
Qua đo, em hình dung cảnh vật của dòng sông Năm Căn như thế nào?
? Bao la, hùng vĩ và hoang dã.
Tiết 77: SÔNG NƯỚC CÀ MAU
(Trích: “ Đất rừng phương Nam”, Đoàn Giỏi)
3. Cảnh chợ Năm Căn:
I. Đọc tiếp xúc văn bản
II. Đọc văn hiểu bản
1. Ấn tượng ban đầu về toàn cảnh sông nước Cà Mau:
2. Cảnh sông ngòi, kênh rạch Cà Mau:
Chợ Năm Căn
Tìm chi tiết thể hiện sự tấp nập, đông vui, trù phú và độc đáo của chợ Năm Căn? Nghệ thuật tả cảnh chợ của tác giả?
Tiết 77: SÔNG NƯỚC CÀ MAU
(Trích: “ Đất rừng phương Nam”, Đoàn Giỏi)
- Sự đông vui, trù phú: Những đống gỗ chất cao như núi, những cột đáy, thuyền chài, thuyền buôn dập dềnh trên sóng, những bến vận hà nhộn nhịp, những lò than hầm gỗ đước, những ngôi nhà bè ban đêm sáng rực.như những khu phố nổi.
- Sự độc đáo: Chợ họp trên sông, mua vật dụng không cần ra khỏi thuyền; người bán hàng thuộc nhiều dân tộc khác nhau: người Hoa, Miên, Chà Châu Giang.
Nghệ thuật : Từ láy, so sánh, liệt kê.
Quan sát kĩ lưỡng, nhận xét tinh tế.
Tiết 77: SÔNG NƯỚC CÀ MAU
(Trích: “ Đất rừng phương Nam”, Đoàn Giỏi)
- Bức tranh trù phú, tấp nập, đông vui( bến vận hà, lò than, hầm gỗ, nhà bè, phố nổi, cảnh mua bán tấp nập thuận tiện; sự hài hòa của các dân tộc: Việt- Hoa- Miên mang nét riêng của miền Cà Mau, Nam Bộ )
I. Đọc tiếp xúc văn bản
II. Đọc văn hiểu bản
1. Ấn tượng ban đầu về toàn cảnh sông nước Cà Mau:
2. Cảnh sông ngòi, kênh rạch Cà Mau:
3. Cảnh chợ Năm Căn:
Tiết 77: SÔNG NƯỚC CÀ MAU
(Trích: “ Đất rừng phương Nam”, Đoàn Giỏi)
a) Nghệ thuật:
b) Nội dung: ( Ghi nhớ, SGK)
Ngôi kể thứ nhất( tôi), trực tiếp quan sát, miêu tả cảnh từ trên con thuyền
Sử dụng nhiều phương thức và thủ pháp miêu tả(quan sát, so sánh, tưởng tượng), nhất là việc huy động nhiều giác quan để cảm nhận và tô đậm các ấn tượng
I. Đọc tiếp xúc văn bản
II. Đọc văn hiểu bản
1. Ấn tượng ban đầu về toàn cảnh sông nước Cà Mau:
2. Cảnh sông ngòi, kênh rạch Cà Mau:
3. Cảnh chợ Năm Căn:
Cà Mau
Qua văn bản em có cảm nhận gì về vùng đất Cà Mau cực Nam của Tổ quốc
Cảm hứng cho sáng tác văn học.
Một liên tưởng độc đáo:
"Tổ quốc tôi như một con tàu
Mũi thuyền xé sóng- mũi Cà Mau"
( Xuân Diệu- Mũi Cà Mau)
Một tình cảm thiết tha thương mến:
" Đi đâu cũng nhớ quê hương
ở đâu lòng cũng mến thương đất này
Bềnh bồng sông rợn trời mây
Gió ru dừa nước, đước say bãi bồi"
( Tố Hữu- Một thoáng Cà Mau)
Thành phố Cà Mau
Thắng cảnh Hòn Khoai
Dặn dò:
Đọc thuộc lòng bài thơ.
Làm phần “ Luyện tập” trang 23
Soạn bài: “ Bức trang của em gái tôi”
Tiết sau học: “So sánh”
Chúc các em có một tiết học bổ ích .
Chào tạm biệt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguễn Thị Thu
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)