Bài 19. Sông nước Cà Mau
Chia sẻ bởi Giao Thang Bay |
Ngày 21/10/2018 |
27
Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Sông nước Cà Mau thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
BÀI GiẢNG ĐiỆN TỬ
Môn: NGỮ VĂN 6
Giáo viên: GIAO THẮNG BẢY
THCS: Lương Thế Vinh, Núi Thành
Sông nước Cà Mau.
( "Đất rừng phương Nam" - Đoàn Giỏi - )
Tuần 21, tiết 77.
I. Tìm hiểu chung.
- Đoàn Giỏi (1925 - 1989).
Quê: Tiền Giang
Thường viết về thiên nhiên
và con người Nam Bộ.
1. Tác giả.
Đoàn giỏi
Đoàn Giỏi cùng gia đình.
2. Vị trí đoạn trích.
- Chương XVIII truyện "Đất rừng phương Nam".
3. Bố cục.
Phần 1: " T? d?u...don di?u": ?n tu?ng ban d?u v? C Mau
- Phần 2: " Ti?p....ban mai": C?nh sụng ngũi, kờnh r?ch C Mau.
- Phần 3: Cũn l?i: C?nh ch? Nam Can
II. Phân tích.
a. N?i dung:
1. Cảnh bao quát.
Kênh rạch nhiều "bủa giăng như mạng nhện".
Màu xanh của: trời, nước, cây lá,
Âm thanh: tiếng rì rào của gió, rừng, sóng biển.
=> C Mau l m?t vựng sụng nu?c r?ng l?n, kờnh r?ch ch?ng ch?t, tr?i nu?c v r?ng cõy trn ng?p m?t mu xanh
Dấu hiệu nào của thiên nhiên gây cho con người nhiều ấn tượng?
Em hình dung như thế nào về cảnh sông nước Cà Mau qua cảm nhận của tác giả?:
2. Kênh, rạch, sông ngòi.
-Rạch Mái Giầm: hai bên bờ rạch toàn cây mái giầm.
Kênh Bọ Mắt: ở đó tụ tập nhiều bọ mắt.
Cà Mau: nước đen.
Tác giả làm nổi rõ nét độc
đáo nào của cảnh?
Em có nhận xét gì về cách đặt tên?
Cách đặt tên theo lối dân gian.
Thiên nhiên gắn bó với con người
Rừng đước
Dũng sụng ?m ?m nhu thỏc
Cá bơi từng đàn.
Rừng đước cao ngất như tường thành.
Màu xanh lá hoà cùng sương mù và khói sóng.
Dòng sông và rừng đước hiện lên
Trước mắt em qua chi tiết nào?
Em có nhận xét gì về thiên nhiên vùng Cà Mau?
Thiên nhiên vùng Cà Mau có
vẻ đẹp rộng lớn, hùng vĩ, đầy
sức sống
3. Chợ Năm Căn.
C?nh mua bỏn t?p n?p, thu?n ti?n.
- Ngu?i bỏn hng c?i m? trong giao ti?p.
=> Cu?c s?ng c?a con ngu?i ch? Nam Cam t?p n?p, phong phỳ, d?c dỏo
Cảnh mua bán ở chợ Năm Căn có gì đặc biệt?
Cảnh chợ Năm Căn hiện lên ra sao?
b. Nghệ thuật:
Miờu t? t? bao quỏt d?n c? th?
L?a ch?n t? ng? g?i hỡnh chớnh xỏc
K?t h?p miờu t? v thuy?t minh
Nêu giá trị nghệ thuật của văn bản?
3. Ý nghĩa:
Sông nước Cà Mau là một đoạn trích độc đáo
và hấp dẫn thể hiện sự am hiểu, tấm lòng gắn
bó của nhà văn Đoàn Giỏi với thiên nhiên và
con người vùng đất Cà Mau
III.TỔNG KẾT:
Ghi nhớ sgk
IV.Bài tập trắc nghiệm.
1.Vị trí của người miêu tả trong đoạn trích là ở đâu?
Trên con thuyền xuôi theo các kênh rạch
Từ trên đường bộ bám theo các kênh rạch
Từ trên cao nhìn bao quát toàn cảnh
Ngồi một nơi và tưởng tượng ra
2. Ở vùng Cà Mau người ta gọi tên đất, tên sông theo
cách nào?
Theo những danh từ mĩ lệ
B. Theo thói quen trong đời sống
Theo cách của cha ông để lại
D. Theo đặc điểm riêng biệt của đất, của sông
3. Vì sao gọi là rạch Mái Giầm?
Trên sông có chiếc mái giầm
Hai bên bờ rạch mọc toàn những cây mái giầm
Hai bên bờ có những cây có thể làm mái giầm
Có cái lán mang tên Mái Giầm
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:
Về nhà học thuộc bài, nhớ những chi tiết
miêu tả đặc sắc
Soạn bài: “ VƯỢT THÁC” theo các câu hỏi
trong sgk
Tiết tiếp theo học bài: “ SO SÁNH”
TiẾT HỌC KẾT THÚC, CHÀO CÁC EM
Môn: NGỮ VĂN 6
Giáo viên: GIAO THẮNG BẢY
THCS: Lương Thế Vinh, Núi Thành
Sông nước Cà Mau.
( "Đất rừng phương Nam" - Đoàn Giỏi - )
Tuần 21, tiết 77.
I. Tìm hiểu chung.
- Đoàn Giỏi (1925 - 1989).
Quê: Tiền Giang
Thường viết về thiên nhiên
và con người Nam Bộ.
1. Tác giả.
Đoàn giỏi
Đoàn Giỏi cùng gia đình.
2. Vị trí đoạn trích.
- Chương XVIII truyện "Đất rừng phương Nam".
3. Bố cục.
Phần 1: " T? d?u...don di?u": ?n tu?ng ban d?u v? C Mau
- Phần 2: " Ti?p....ban mai": C?nh sụng ngũi, kờnh r?ch C Mau.
- Phần 3: Cũn l?i: C?nh ch? Nam Can
II. Phân tích.
a. N?i dung:
1. Cảnh bao quát.
Kênh rạch nhiều "bủa giăng như mạng nhện".
Màu xanh của: trời, nước, cây lá,
Âm thanh: tiếng rì rào của gió, rừng, sóng biển.
=> C Mau l m?t vựng sụng nu?c r?ng l?n, kờnh r?ch ch?ng ch?t, tr?i nu?c v r?ng cõy trn ng?p m?t mu xanh
Dấu hiệu nào của thiên nhiên gây cho con người nhiều ấn tượng?
Em hình dung như thế nào về cảnh sông nước Cà Mau qua cảm nhận của tác giả?:
2. Kênh, rạch, sông ngòi.
-Rạch Mái Giầm: hai bên bờ rạch toàn cây mái giầm.
Kênh Bọ Mắt: ở đó tụ tập nhiều bọ mắt.
Cà Mau: nước đen.
Tác giả làm nổi rõ nét độc
đáo nào của cảnh?
Em có nhận xét gì về cách đặt tên?
Cách đặt tên theo lối dân gian.
Thiên nhiên gắn bó với con người
Rừng đước
Dũng sụng ?m ?m nhu thỏc
Cá bơi từng đàn.
Rừng đước cao ngất như tường thành.
Màu xanh lá hoà cùng sương mù và khói sóng.
Dòng sông và rừng đước hiện lên
Trước mắt em qua chi tiết nào?
Em có nhận xét gì về thiên nhiên vùng Cà Mau?
Thiên nhiên vùng Cà Mau có
vẻ đẹp rộng lớn, hùng vĩ, đầy
sức sống
3. Chợ Năm Căn.
C?nh mua bỏn t?p n?p, thu?n ti?n.
- Ngu?i bỏn hng c?i m? trong giao ti?p.
=> Cu?c s?ng c?a con ngu?i ch? Nam Cam t?p n?p, phong phỳ, d?c dỏo
Cảnh mua bán ở chợ Năm Căn có gì đặc biệt?
Cảnh chợ Năm Căn hiện lên ra sao?
b. Nghệ thuật:
Miờu t? t? bao quỏt d?n c? th?
L?a ch?n t? ng? g?i hỡnh chớnh xỏc
K?t h?p miờu t? v thuy?t minh
Nêu giá trị nghệ thuật của văn bản?
3. Ý nghĩa:
Sông nước Cà Mau là một đoạn trích độc đáo
và hấp dẫn thể hiện sự am hiểu, tấm lòng gắn
bó của nhà văn Đoàn Giỏi với thiên nhiên và
con người vùng đất Cà Mau
III.TỔNG KẾT:
Ghi nhớ sgk
IV.Bài tập trắc nghiệm.
1.Vị trí của người miêu tả trong đoạn trích là ở đâu?
Trên con thuyền xuôi theo các kênh rạch
Từ trên đường bộ bám theo các kênh rạch
Từ trên cao nhìn bao quát toàn cảnh
Ngồi một nơi và tưởng tượng ra
2. Ở vùng Cà Mau người ta gọi tên đất, tên sông theo
cách nào?
Theo những danh từ mĩ lệ
B. Theo thói quen trong đời sống
Theo cách của cha ông để lại
D. Theo đặc điểm riêng biệt của đất, của sông
3. Vì sao gọi là rạch Mái Giầm?
Trên sông có chiếc mái giầm
Hai bên bờ rạch mọc toàn những cây mái giầm
Hai bên bờ có những cây có thể làm mái giầm
Có cái lán mang tên Mái Giầm
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:
Về nhà học thuộc bài, nhớ những chi tiết
miêu tả đặc sắc
Soạn bài: “ VƯỢT THÁC” theo các câu hỏi
trong sgk
Tiết tiếp theo học bài: “ SO SÁNH”
TiẾT HỌC KẾT THÚC, CHÀO CÁC EM
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Giao Thang Bay
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)