Bài 19. Sông nước Cà Mau
Chia sẻ bởi Phan Đức Quán |
Ngày 21/10/2018 |
18
Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Sông nước Cà Mau thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
HÂN HOAN KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ
ĐẾN DỰ GIỜ MÔN NGỮ VĂN LỚP 6A3
Giáo Viên : Lương Thị Trọn
Bài 19 - Tiết 77
Văn bản: SÔNG NƯỚC CÀ MAU
* Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Cảm nhận được sự phong phú và độc đáo của thiên nhiên sông nước vùng Cà Mau;
- Nắm được nghệ thuật miêu tả cảnh sông nước của tác giả.
- Đoàn Giỏi -
* Kiểm tra bài cũ:
1. Đoạn văn sau được trích từ văn bản nào ? Tác giả là ai ?
Thế rồi Dế Choắt tắt thở. Tôi thương lắm, vừa thương vừa ăn năng tội mình. Giá tôi không trêu chị Cốc thì không đến nỗi Choắt việc gì. Cả tôi nữa nếu tôi không nhanh chân chạy vào hang thì tôi cũng chết toi rồi.
Đoạn văn trích từ văn bản "Bài học đường đời đầu tiên" của tác giả Tô Hoài.
2. Bài học đường đời đầu tiên của Dế Mèn là gì ?
Thoùi kieâu caêng, hoáng haùch, töï phuï chæ mang laïi ñieàu xaáu, phaûi soáng nhaân aùi, ñoaøn keát vôùi moïi ngöôøi xung quanh.
RỪNG ĐƯỚC HAI BÊN BỜ SÔNG - CÀ MAU
SÔNG NƯỚC CÀ MAU
SÔNG NƯỚC CÀ MAU
GIỚI THIỆU BÀI
Những hình ảnh mà các em vừa xem là những hình ảnh về sông nước Cà Mau, Cà Mau - một vùng đất cực Nam của tổ quốc; quyển "Đất rừng phương nam" và chân dung Đoàn Giỏi. Vậy những đối tượng này có liên quan gì tới nhau không? Thật ra, tập truyện dài "Đất rừng phương nam" - một trong những tác phẩm xuất sắc nhất của văn học thiếu nhi ở nước ta là của nhà văn Đoàn Giỏi và "Sông nước Cà Mau" là một đoạn trích trong tác phẩm này. Qua đoạn trích chúng ta sẽ cảm nhận được những đăc điểm của sông nước, thiên nhiên vùng Cà Mau và nghệ thuật miêu tả đặc sắc của tác giả. Để hiểu rõ những đặc điểm đó và nghệ thuật miêu tả của tác giả như thế nào, chúng ta đi vào nội dung của tiết học hôm nay.
Bài 19 - Tiết 77
Văn bản: SÔNG NƯỚC CÀ MAU
I. Đọc - chú thích:
1. Đọc văn bản:
- Đoàn Giỏi (1925 - 1989), quê ở Tiền Giang
- Viết văn từ thời kì kháng chiến chống Pháp.
- Viết về cuộc sống, thiên nhiên và con người ở Nam Bộ.
- Đoàn Giỏi -
2. Chú thích:
a. Tác giả:
Bài 19 - Tiết 77
Văn bản: SÔNG NƯỚC CÀ MAU
I. Đọc - chú thích:
b. Tác phẩm:
Trích từ chương XVIII truyện "Đất rừng phương Nam".
- Đoàn Giỏi -
2. Chú thích:
a. Tác giả:
1. Đọc văn bản:
Bài 19 - Tiết 77
Văn bản: SÔNG NƯỚC CÀ MAU
SGK trang 21 - 22
- Đoàn Giỏi -
I. Đọc - chú thích:
1. Đọc văn bản:
2. Chú thích:
a. Tác giả:
b. Tác Phẩm:
c. Từ khó:
II. Đọc - hiểu văn bản:
Bài văn miêu tả cảnh gì ? Theo trình tự như thế nào?
Bài văn miêu tả cảnh sông nước vùng Cà Mau.
Trình tự miêu tả:
+ Ấn tượng ban đầu về toàn cảnh sông nước Cà Mau
+ Cảnh sông ngòi, kênh rạch Cà Mau
+ Cảnh chợ Năm Căn
? Dựa vào trình tự miêu tả, em hãy tìm bố cục của bài văn
II. Đọc - hiểu văn bản:
1. Bố cục :
- Từ đầu đến "màu xanh đơn điệu": Ấn tượng chung ban đầu về cảnh sông nước Cà Mau
- Tiếp theo đến "khói sóng ban mai": Cảnh sông ngòi, kênh rạch Cà Mau
- Phần còn lại: Cảnh chợ Năm Căn
3 phần
II. Đọc - hiểu văn bản:
2. Ấn tượng chung ban đầu về cảnh sông nước Cà Mau:
Trong đoạn văn từ đầu. "đơn điệu" tác giả đã diễn tả ấn tượng ban đầu về sông nước Cà Mau như thế nào? Được cảm nhận qua giác quan nào?
Không gian rộng lớn mênh mông với sông ngòi, kênh rạch bủa giăng chi chít và tất cả được bao trùm trong màu xanh của trời, nước, của rừng cây, cùng với tiếng sóng biển rì rào bất tận.
-> Sự cảm nhận của thị giác và thính giác.
3. Cảnh sông ngòi, kênh rạch Cà Mau:
Em có nhận xét gì trong cách đặt tên sông, tên đất của xứ sở này ?
- Tên sông, tên đất mộc mạc, được đặt theo lối dân gian (dựa vào đặc điểm riêng biệt của đất, của sông)
→ Thieân nhieân phong phuù, ña daïng, hoang sô vaø gaén boù vôùi cuoäc soáng lao ñoäng cuûa con ngöôøi.
Những địa danh đó gợi ra những đặc điểm gì về thiên nhiên và cuộc sống của con người Cà Mau ?
Dòng sông và rừng đước được miêu tả bằng những chi tiết nổi bật nào?
Dòng sông: nước ầm ầm đổ ra biển, cá bơi hàng đàn đen trũi như người bơi ếch .
- Rừng đước: dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận.
Em hãy liệt kê tên sông, tên đất của vùng Cà Mau có trong đoạn văn này ?
→ Thieân nhieân mang veû ñeïp huøng vó, neân thô, truø phuù.
RỪNG ĐƯỚC HAI BÊN BỜ SÔNG - CÀ MAU
* Trong đoạn văn tác giả đã sử dụng kiểu văn miêu tả, đây là kiểu văn bản mà các em đang được học trong chương trình Tập làm văn của học kì II này. Tìm hiểu đoạn văn không chỉ cung cấp cho các em những hiểu biết về vùng Cà Mau - một vùng đất thuộc cực nam tổ quốc, mà còn giúp các em học được cách miêu tả của tác giả, đó là năng lực quan sát, tưởng tượng, so sánh, nhận xét. Ngoài ra muốn miêu tả được tốt các em còn cần phải có tình cảm khắn khít với đối tượng miêu tả. Riêng đối với so sánh, các em còn sẽ được tìm hiểu cụ thể hơn ở tiết 78 phần tiếng Việt sắp tới.
4. Cảnh chợ Năm Căn:
THẢO LUẬN NHÓM (3 phút)
? Những chi tiết nào, hình ảnh nào về chợ Năm Căn Thể hiện sự tấp nập, đông vui, trù phú ?
- Rộng lớn, tấp nập, hàng hoá phong phú, thuyền bè san sát.
- Chợ chủ yếu họp ngay trên sông nước với những nhà bè như những khu phố nổi và những con thuyền bán hàng len lỏi mọi nơi, có thể mua mọi thứ mà không cần bước ra khỏi thuyền.
- Đa dạng về màu sắc, trang phục, tiếng nói của người bán hàng thuộc nhiều dân tộc: người Hoa, Miên, Chà Châu Giang.
Cảnh tượng đông vui, tấp nập, độc đáo, hấp dẫn.
Chợ Năm Căn
*Chôï Naêm Caên laø kieåu chôï noåi treân soâng, noù cuõng coù nhöõng ñieåm chung nhö chôï noåi Phong Ñieàn, Chôï Noåi caùi Raêng ôû thaønh phoá Caàn Thô hay nhö chôï noåi Ngaõ Baûy ôû Haäu Giang chuùng ta, ñoù laø moïi hoaït ñoäng cuûa chôï ñeàu dieãn ra treân soâng. Ñaây laø nhöõng neùt rieâng vaø ñoäc ñaùo cuûa loaïi hình chôï naøy, tuy nhieân cuõng chính söï ñoäc ñaùo ñoù deã daãn ñeán vieäc laøm oâ nhieãm moâi tröôøng soâng nöôùc neáu nhö caû ngöôøi mua laãn ngöôøi baùn khoâng coù yù thöùc giöõ gìn. Veà laâu veà daøi, moâi tröôøng nöôùc seõ bò oâ nhieãm nghieâm troïng, daãn ñeán ñôøi soáng con ngöôøi vaø caû nhöõng sinh vaät soáng döôùi nöôùc cuõng bò aûnh höôûng theo. Qua ñoù chuùng ta thaáy raèng neáu moâi tröôøng bò oâ nhieãm seõ daãn ñeán nhöõng taùc haïi nghieâm troïng cho con ngöôøi vaø sinh vaät, chính vì vaäy baûo veä moâi tröôøng laø traùch nhieäm chung cuûa chuùng ta, cuûa taát caû moïi ngöôøi.
III. Tổng kết:
Ghi nhớ: SGK trang 23
Qua đoạn trích "Sông Nước Cà Mau", em cảm nhận được gì về vùng đất này ?
Qua văn bản, em có cảm nhận gì về tình cảm của tác giả đối với vùng đất này?
- Thiên nhiên phong phú, hoang sơ mà tươi đẹp; sinh hoạt độc đáo, hấp dẫn.
- Tác giả am hiểu cuộc sống Cà Mau, có tấm lòng gắn bó với đất này.
- Biết quan sát, so sánh, nhận xét về đối tượng miêu tả; có tình cảm gắn bó với đối tượng miêu ta.
Em học được gì từ nghệ thuật miêu tả của tác giả ?
* Văn bản, cho ta thấy rằng: Chính sự hoang sơ, phong phú về thiên nhiên đã tạo bầu không khí trong lành, tạo nên sự trù phú về các sinh vật sống trong môi trường thiên nhiên của Cà Mau. Và cũng chính sự trù phu, trong lành đó đã thu hút nhiều dân tộc anh em đến mảnh đất này để sinh cơ lập nghiệp như ông bà ta vẫn nói: "Đất lành chim đậu". Và có thể nói Cà Mau lúc bấy giờ là mảnh đất lành. Qua đây, chúng ta có thể tự hào về quê hương, đất nước Việt Nam chúng ta. Chúng ta phải biết giữ gìn và phát huy những gì tốt đẹp, đồng thời loại bỏ những gì làm ảnh hưởng xấu tới thiên nhiên và môi trường.
* Chọn câu trả lời đúng nhất
1. Vì sao văn bản "Sông nước Cà Mau" được viết theo phương thức miêu tả?
a. Bày tỏ cảm xúc của nhà văn về cuộc sống ở vùng cực nam Nam Bộ.
b. Kể chuyện về cuộc sống của gia đình bé An ở vùng cực nam Nam Bộ.
c. Tái hiện vẻ đẹp hoang dã, độc đáo của cảnh quan vùng cực nam Nam Bộ.
d. Bàn luận về cuộc sống của người dân ở vùng cực nam Nam Bộ.
c.
CỦNG CỐ:
* Chọn câu trả lời đúng nhất
2. Ở vùng Cà Mau, người ta gọi tên đất, tên sông theo cách nào?
a. Theo những danh từ mĩ lệ.
b. Theo thói quen trong đời sống
c. Theo cách của cha ông để lại
d. Theo đặc điểm riêng biệt của đất, của sông
d.
CỦNG CỐ:
* Về nhà
- Học bài, xem lại bài.
- Xem và làm phần luyện tập trong SGK trang 23.
- Tham khảo phần đọc thêm trong SGK trang 23
- Chuẩn bị bài: Bức tranh của em gái tôi
Chúc các em chăm ngoan, học giỏi!
Cảm ơn và kính chúc quý thầy cô dồi dào sức khỏe !
ĐẾN DỰ GIỜ MÔN NGỮ VĂN LỚP 6A3
Giáo Viên : Lương Thị Trọn
Bài 19 - Tiết 77
Văn bản: SÔNG NƯỚC CÀ MAU
* Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Cảm nhận được sự phong phú và độc đáo của thiên nhiên sông nước vùng Cà Mau;
- Nắm được nghệ thuật miêu tả cảnh sông nước của tác giả.
- Đoàn Giỏi -
* Kiểm tra bài cũ:
1. Đoạn văn sau được trích từ văn bản nào ? Tác giả là ai ?
Thế rồi Dế Choắt tắt thở. Tôi thương lắm, vừa thương vừa ăn năng tội mình. Giá tôi không trêu chị Cốc thì không đến nỗi Choắt việc gì. Cả tôi nữa nếu tôi không nhanh chân chạy vào hang thì tôi cũng chết toi rồi.
Đoạn văn trích từ văn bản "Bài học đường đời đầu tiên" của tác giả Tô Hoài.
2. Bài học đường đời đầu tiên của Dế Mèn là gì ?
Thoùi kieâu caêng, hoáng haùch, töï phuï chæ mang laïi ñieàu xaáu, phaûi soáng nhaân aùi, ñoaøn keát vôùi moïi ngöôøi xung quanh.
RỪNG ĐƯỚC HAI BÊN BỜ SÔNG - CÀ MAU
SÔNG NƯỚC CÀ MAU
SÔNG NƯỚC CÀ MAU
GIỚI THIỆU BÀI
Những hình ảnh mà các em vừa xem là những hình ảnh về sông nước Cà Mau, Cà Mau - một vùng đất cực Nam của tổ quốc; quyển "Đất rừng phương nam" và chân dung Đoàn Giỏi. Vậy những đối tượng này có liên quan gì tới nhau không? Thật ra, tập truyện dài "Đất rừng phương nam" - một trong những tác phẩm xuất sắc nhất của văn học thiếu nhi ở nước ta là của nhà văn Đoàn Giỏi và "Sông nước Cà Mau" là một đoạn trích trong tác phẩm này. Qua đoạn trích chúng ta sẽ cảm nhận được những đăc điểm của sông nước, thiên nhiên vùng Cà Mau và nghệ thuật miêu tả đặc sắc của tác giả. Để hiểu rõ những đặc điểm đó và nghệ thuật miêu tả của tác giả như thế nào, chúng ta đi vào nội dung của tiết học hôm nay.
Bài 19 - Tiết 77
Văn bản: SÔNG NƯỚC CÀ MAU
I. Đọc - chú thích:
1. Đọc văn bản:
- Đoàn Giỏi (1925 - 1989), quê ở Tiền Giang
- Viết văn từ thời kì kháng chiến chống Pháp.
- Viết về cuộc sống, thiên nhiên và con người ở Nam Bộ.
- Đoàn Giỏi -
2. Chú thích:
a. Tác giả:
Bài 19 - Tiết 77
Văn bản: SÔNG NƯỚC CÀ MAU
I. Đọc - chú thích:
b. Tác phẩm:
Trích từ chương XVIII truyện "Đất rừng phương Nam".
- Đoàn Giỏi -
2. Chú thích:
a. Tác giả:
1. Đọc văn bản:
Bài 19 - Tiết 77
Văn bản: SÔNG NƯỚC CÀ MAU
SGK trang 21 - 22
- Đoàn Giỏi -
I. Đọc - chú thích:
1. Đọc văn bản:
2. Chú thích:
a. Tác giả:
b. Tác Phẩm:
c. Từ khó:
II. Đọc - hiểu văn bản:
Bài văn miêu tả cảnh gì ? Theo trình tự như thế nào?
Bài văn miêu tả cảnh sông nước vùng Cà Mau.
Trình tự miêu tả:
+ Ấn tượng ban đầu về toàn cảnh sông nước Cà Mau
+ Cảnh sông ngòi, kênh rạch Cà Mau
+ Cảnh chợ Năm Căn
? Dựa vào trình tự miêu tả, em hãy tìm bố cục của bài văn
II. Đọc - hiểu văn bản:
1. Bố cục :
- Từ đầu đến "màu xanh đơn điệu": Ấn tượng chung ban đầu về cảnh sông nước Cà Mau
- Tiếp theo đến "khói sóng ban mai": Cảnh sông ngòi, kênh rạch Cà Mau
- Phần còn lại: Cảnh chợ Năm Căn
3 phần
II. Đọc - hiểu văn bản:
2. Ấn tượng chung ban đầu về cảnh sông nước Cà Mau:
Trong đoạn văn từ đầu. "đơn điệu" tác giả đã diễn tả ấn tượng ban đầu về sông nước Cà Mau như thế nào? Được cảm nhận qua giác quan nào?
Không gian rộng lớn mênh mông với sông ngòi, kênh rạch bủa giăng chi chít và tất cả được bao trùm trong màu xanh của trời, nước, của rừng cây, cùng với tiếng sóng biển rì rào bất tận.
-> Sự cảm nhận của thị giác và thính giác.
3. Cảnh sông ngòi, kênh rạch Cà Mau:
Em có nhận xét gì trong cách đặt tên sông, tên đất của xứ sở này ?
- Tên sông, tên đất mộc mạc, được đặt theo lối dân gian (dựa vào đặc điểm riêng biệt của đất, của sông)
→ Thieân nhieân phong phuù, ña daïng, hoang sô vaø gaén boù vôùi cuoäc soáng lao ñoäng cuûa con ngöôøi.
Những địa danh đó gợi ra những đặc điểm gì về thiên nhiên và cuộc sống của con người Cà Mau ?
Dòng sông và rừng đước được miêu tả bằng những chi tiết nổi bật nào?
Dòng sông: nước ầm ầm đổ ra biển, cá bơi hàng đàn đen trũi như người bơi ếch .
- Rừng đước: dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận.
Em hãy liệt kê tên sông, tên đất của vùng Cà Mau có trong đoạn văn này ?
→ Thieân nhieân mang veû ñeïp huøng vó, neân thô, truø phuù.
RỪNG ĐƯỚC HAI BÊN BỜ SÔNG - CÀ MAU
* Trong đoạn văn tác giả đã sử dụng kiểu văn miêu tả, đây là kiểu văn bản mà các em đang được học trong chương trình Tập làm văn của học kì II này. Tìm hiểu đoạn văn không chỉ cung cấp cho các em những hiểu biết về vùng Cà Mau - một vùng đất thuộc cực nam tổ quốc, mà còn giúp các em học được cách miêu tả của tác giả, đó là năng lực quan sát, tưởng tượng, so sánh, nhận xét. Ngoài ra muốn miêu tả được tốt các em còn cần phải có tình cảm khắn khít với đối tượng miêu tả. Riêng đối với so sánh, các em còn sẽ được tìm hiểu cụ thể hơn ở tiết 78 phần tiếng Việt sắp tới.
4. Cảnh chợ Năm Căn:
THẢO LUẬN NHÓM (3 phút)
? Những chi tiết nào, hình ảnh nào về chợ Năm Căn Thể hiện sự tấp nập, đông vui, trù phú ?
- Rộng lớn, tấp nập, hàng hoá phong phú, thuyền bè san sát.
- Chợ chủ yếu họp ngay trên sông nước với những nhà bè như những khu phố nổi và những con thuyền bán hàng len lỏi mọi nơi, có thể mua mọi thứ mà không cần bước ra khỏi thuyền.
- Đa dạng về màu sắc, trang phục, tiếng nói của người bán hàng thuộc nhiều dân tộc: người Hoa, Miên, Chà Châu Giang.
Cảnh tượng đông vui, tấp nập, độc đáo, hấp dẫn.
Chợ Năm Căn
*Chôï Naêm Caên laø kieåu chôï noåi treân soâng, noù cuõng coù nhöõng ñieåm chung nhö chôï noåi Phong Ñieàn, Chôï Noåi caùi Raêng ôû thaønh phoá Caàn Thô hay nhö chôï noåi Ngaõ Baûy ôû Haäu Giang chuùng ta, ñoù laø moïi hoaït ñoäng cuûa chôï ñeàu dieãn ra treân soâng. Ñaây laø nhöõng neùt rieâng vaø ñoäc ñaùo cuûa loaïi hình chôï naøy, tuy nhieân cuõng chính söï ñoäc ñaùo ñoù deã daãn ñeán vieäc laøm oâ nhieãm moâi tröôøng soâng nöôùc neáu nhö caû ngöôøi mua laãn ngöôøi baùn khoâng coù yù thöùc giöõ gìn. Veà laâu veà daøi, moâi tröôøng nöôùc seõ bò oâ nhieãm nghieâm troïng, daãn ñeán ñôøi soáng con ngöôøi vaø caû nhöõng sinh vaät soáng döôùi nöôùc cuõng bò aûnh höôûng theo. Qua ñoù chuùng ta thaáy raèng neáu moâi tröôøng bò oâ nhieãm seõ daãn ñeán nhöõng taùc haïi nghieâm troïng cho con ngöôøi vaø sinh vaät, chính vì vaäy baûo veä moâi tröôøng laø traùch nhieäm chung cuûa chuùng ta, cuûa taát caû moïi ngöôøi.
III. Tổng kết:
Ghi nhớ: SGK trang 23
Qua đoạn trích "Sông Nước Cà Mau", em cảm nhận được gì về vùng đất này ?
Qua văn bản, em có cảm nhận gì về tình cảm của tác giả đối với vùng đất này?
- Thiên nhiên phong phú, hoang sơ mà tươi đẹp; sinh hoạt độc đáo, hấp dẫn.
- Tác giả am hiểu cuộc sống Cà Mau, có tấm lòng gắn bó với đất này.
- Biết quan sát, so sánh, nhận xét về đối tượng miêu tả; có tình cảm gắn bó với đối tượng miêu ta.
Em học được gì từ nghệ thuật miêu tả của tác giả ?
* Văn bản, cho ta thấy rằng: Chính sự hoang sơ, phong phú về thiên nhiên đã tạo bầu không khí trong lành, tạo nên sự trù phú về các sinh vật sống trong môi trường thiên nhiên của Cà Mau. Và cũng chính sự trù phu, trong lành đó đã thu hút nhiều dân tộc anh em đến mảnh đất này để sinh cơ lập nghiệp như ông bà ta vẫn nói: "Đất lành chim đậu". Và có thể nói Cà Mau lúc bấy giờ là mảnh đất lành. Qua đây, chúng ta có thể tự hào về quê hương, đất nước Việt Nam chúng ta. Chúng ta phải biết giữ gìn và phát huy những gì tốt đẹp, đồng thời loại bỏ những gì làm ảnh hưởng xấu tới thiên nhiên và môi trường.
* Chọn câu trả lời đúng nhất
1. Vì sao văn bản "Sông nước Cà Mau" được viết theo phương thức miêu tả?
a. Bày tỏ cảm xúc của nhà văn về cuộc sống ở vùng cực nam Nam Bộ.
b. Kể chuyện về cuộc sống của gia đình bé An ở vùng cực nam Nam Bộ.
c. Tái hiện vẻ đẹp hoang dã, độc đáo của cảnh quan vùng cực nam Nam Bộ.
d. Bàn luận về cuộc sống của người dân ở vùng cực nam Nam Bộ.
c.
CỦNG CỐ:
* Chọn câu trả lời đúng nhất
2. Ở vùng Cà Mau, người ta gọi tên đất, tên sông theo cách nào?
a. Theo những danh từ mĩ lệ.
b. Theo thói quen trong đời sống
c. Theo cách của cha ông để lại
d. Theo đặc điểm riêng biệt của đất, của sông
d.
CỦNG CỐ:
* Về nhà
- Học bài, xem lại bài.
- Xem và làm phần luyện tập trong SGK trang 23.
- Tham khảo phần đọc thêm trong SGK trang 23
- Chuẩn bị bài: Bức tranh của em gái tôi
Chúc các em chăm ngoan, học giỏi!
Cảm ơn và kính chúc quý thầy cô dồi dào sức khỏe !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Đức Quán
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)