Bài 19. Sông nước Cà Mau
Chia sẻ bởi nguyễn dũng |
Ngày 21/10/2018 |
23
Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Sông nước Cà Mau thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
chào mừng quí thầy cô về dự giờ thăm lớp.
Môn :Ngữ văn 6
Người thực hiên:Nguyễn Thị Huyền
GV :Trường THCS Bưng Bàng
KIỂM TRA MIỆNG
Câu 1: Từ đoạn trích : “ Bài học đường đời đầu tiên” em hãy nhận xét ngắn gọn về hình dáng, tính tình của Dế Mèn và nêu bài học đường đời đầu tiên mà Dế Mèn rút ra cho bản thân? ( 8 điểm)
Câu 2: Nêu tên văn bản, tác giả và nội dung cơ bản của văn bản sẽ học ở tiết này? ( 2 điểm)
Hình ảnh nổi bật trong 2 bức tranh là gì?
Sông nước Cà Mau.
( "Đất rừng phương Nam" - Đoàn Giỏi - )
Bi 19, ti?t 77
Tu?n d?y: 21
I. Tỡm hi?u chung
- Đoàn Giỏi (1925 - 1989).
Quê: Tiền Giang
Thường viết về thiên nhiên
và con người Nam Bộ.
1. Tác giả.
Đoàn giỏi
Đoàn Giỏi cùng gia đình.
2. Vị trí đoạn trích:
- Van b?n: " Sụng nu?c C Mau" trớch t? chuong XVIII c?a truy?n: "D?t r?ng phuong Nam"
* Em hiểu được những gì về giá trị và nội dung chính của tác phẩm “ Đất rừng phương Nam”
“Đất rừng phương Nam” là một truyện dài nổi tiếng của Đoàn Giỏi kể về cuộc đời lưu lạc của nhân vật chính ( bé An) tại vùng đất rừng U Minh, miền Tây Nam Bộ trong những năm đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp.
Truyện gồm 20 chương với tên gọi khác nhau như: + Đêm kinh khủng ( chương IV)
+ Đi câu rắn ( chương VIII)
- Chương XVIII có tên là: “ Rừng đước Cà Mau”. Tên Văn bản trong SGK là do người biên soạn SGK đặt.
3. Từ khó: SGK/21 + 22
Chà là, Cái Keo:Những địa danh ở vùng Cà nmau.
Trấn: Đơn vị hành chính thời xưa, lớn hơn 1 tỉnh hiện nay ( trong văn bản dùng với nghĩa “ một vùng đất”.
Cút: chai nhỏ bằng một phần tư hoặc một phần tám lít, dùng để đo dung tích chất lỏng như rượu, dầu.
Chà Châu Giang: Người Chăm (người Chàm) ở vùng Châu Đốc, tỉnh An Giang.
Bến Vận Hà: bến sông để tập kết và chuyển tải hàng hóa theo đường thủy.
Đèn măng – sông: Đèn đốt bằng hơi dầu hỏa, rất sáng.
4. Bố cục:
Bài tập nhanh: Nối vế A với vế B để được đáp án đúng nhất về bố cục của văn bản
.
Đáp án:
II.D?c - phân tích.
1. Cảnh bao quát.
Kênh rạch nhiều "bủa giăng như mạng nhện.
Màu xanh của: trời, nước, cây lá,
Âm thanh: tiếng rì rào của gió, rừng, sóng biển.
=> Thiờn nhiờn cũn hoang so,d?y h?p d?n v bớ ?n
(Từ đầu -> "màu xanh đơn điệu")
* C?nh bao quỏt ? C mu hi?n lờn v?i nh?ng hỡnh ?nh, mu s?c, õm thanh no?
* Khi miêu tả tác giả đã dùng nghệ thuật gì để làm nổi bật cảnh bao quát đầy tự nhiên, hoang sơ, bí ẩn của sông nước cà Mau?
Nếu cho em miêu tả cảnh sông nước em có thể miêu tả được tinh tế như tác giả không? Vì sao?
- Nghệ thuật: so sánh, dùng nhiều tính từ, từ láy để miêu tả.
2. Kênh rạch, sông ngòi
("T? khi qua Ch L d?n nu?c den")
- Nhi?u kờnh r?ch, sụng ngũi, d?t tờn theo d?c di?m riờng r?t m?c m?c, dõn dó.
Ví dụ: rạch Mái Giầm: hai bên bờ rạch toàn cây mái giầm.
* Kênh rạch, sông ngòi ở Cà Mau hiện lên như thế nào, có gì đặc biệt trong cách đặt tên?
* GDMT: Em nhận xét gì về thiên nhiên vùng Cà Mau qua đoạn văn trên?
- Thiên nhiên hoang dã, tự nhiên, phong phú.
* Môi trường thiên nhiên này có lợi ích gì cho cuộc sống của con người?
- Cân bằng sinh thái, không khí trong lành, cung cấp nguồn ô xi quý giá…
* Trước những cảnh thiên nhiên hoang dã như vậy chúng ta phải làm gì ? Vì sao?
- Có ý thức bảo vệ. Vì bảo vệ thiên nhiên chính là bảo vệ cuộc sống của chúng ta.
CÂU HỎI THẢO LUẬN ( 5 PHÚT)
Nhóm 1 + 2: (Đoạn 3)
Tìm những chi tiết thể hiện sự hùng vĩ, rộng lớn của dòng sông Năm Căn và rừng đước.Tác giả đã thành công với những nghệ thuật gì, dùng nhiều từ loại nào?
b.Tìm những động từ cùng chỉ hoạt động của con thuyền trong câu văn đầu của đoạn và những từ miêu tả màu sắc của rừng đước .=> Nhận xét về trình tự miêu tả hoạt động của con thuyền và cách miêu tả màu sắc của tác giả?
Nhóm 3, 4: ( Đoạn 4): Tìm hiểu về sự độc đáo của chợ Năm Căn. Phát hiện nghệ thuật tác giả sử dụng trong đoạn văn đó?
Rừng đước
3. Dòng sông Năm Căn.
("Thuyền chúng tôi" -> "sóng ban mai")
Mênh mông, nước ầm ầm.
Cá bơi từng đàn.
rừng đước cao ngất như tường thành.
Màu xanh lá hoà cùng sương mù và khói sóng.
-> mênh mông, hùng vĩ.
4. Chợ Năm Căn.
(§o¹n cßn l¹i)
N?m sỏt b? sụng,dụng vui, t?p n?p.
H?p c? vo ban dờm, trờn thuy?n
Dõn cu nhi?u nu?c t?p trung buụn bỏn m?i m?t hng. Da d?ng v? mu s?c, trang ph?c, ti?ng núi.
- Ngu?i bỏn hng c?i m? trong giao ti?p
=> D?c dỏo.
III. T?ng k?t
C?nh sụng nu?c C Mau cú v? d?p r?ng l?n, hựng vi, hoang dó.
Cu?c s?ng t?p n?p, trự phỳ.
Ch?ng t? v?n hi?u bi?t sõu s?c c?a tỏc gi? v? con ngu?i v thiờn nhiờn Nam B?.
Câu hỏi, bài tập củng cố:
Trò chơi: Ai nhanh hơn?
Với từ khóa:
“SÔNG NƯỚC CÀ MAU”
* Hãy thâu tóm toàn bộ nội dung, nghệ thuật của văn bản vừa học bằng 1 sơ đồ tư duy theo ý tưởng của nhóm.
(Thời gian: 5 phút)
Bài tập về nhà:
@ Bài cũ:
Học thuộc -hiểu ghi nhớ: SGK/23 và nắm vững nội dung bài học đã phân tích.
Viết bài văn nêu cảm nhận của bản thân về vùng Cà Mau qua bài: “ Sông nước Cà Mau”
Bài mới @ :
Đọc, kể văn bản: “ Bức tranh của em gái tôi” ( Tạ Duy Anh): + Nhân vật Kiều Phương: Tài năng, tính tình… + Nhân vật anh trai của Kiều Phương: Tính tình, diễn biến tâm trạng khi xem tranh của mình do chính tay em gái vẽ…
Môn :Ngữ văn 6
Người thực hiên:Nguyễn Thị Huyền
GV :Trường THCS Bưng Bàng
KIỂM TRA MIỆNG
Câu 1: Từ đoạn trích : “ Bài học đường đời đầu tiên” em hãy nhận xét ngắn gọn về hình dáng, tính tình của Dế Mèn và nêu bài học đường đời đầu tiên mà Dế Mèn rút ra cho bản thân? ( 8 điểm)
Câu 2: Nêu tên văn bản, tác giả và nội dung cơ bản của văn bản sẽ học ở tiết này? ( 2 điểm)
Hình ảnh nổi bật trong 2 bức tranh là gì?
Sông nước Cà Mau.
( "Đất rừng phương Nam" - Đoàn Giỏi - )
Bi 19, ti?t 77
Tu?n d?y: 21
I. Tỡm hi?u chung
- Đoàn Giỏi (1925 - 1989).
Quê: Tiền Giang
Thường viết về thiên nhiên
và con người Nam Bộ.
1. Tác giả.
Đoàn giỏi
Đoàn Giỏi cùng gia đình.
2. Vị trí đoạn trích:
- Van b?n: " Sụng nu?c C Mau" trớch t? chuong XVIII c?a truy?n: "D?t r?ng phuong Nam"
* Em hiểu được những gì về giá trị và nội dung chính của tác phẩm “ Đất rừng phương Nam”
“Đất rừng phương Nam” là một truyện dài nổi tiếng của Đoàn Giỏi kể về cuộc đời lưu lạc của nhân vật chính ( bé An) tại vùng đất rừng U Minh, miền Tây Nam Bộ trong những năm đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp.
Truyện gồm 20 chương với tên gọi khác nhau như: + Đêm kinh khủng ( chương IV)
+ Đi câu rắn ( chương VIII)
- Chương XVIII có tên là: “ Rừng đước Cà Mau”. Tên Văn bản trong SGK là do người biên soạn SGK đặt.
3. Từ khó: SGK/21 + 22
Chà là, Cái Keo:Những địa danh ở vùng Cà nmau.
Trấn: Đơn vị hành chính thời xưa, lớn hơn 1 tỉnh hiện nay ( trong văn bản dùng với nghĩa “ một vùng đất”.
Cút: chai nhỏ bằng một phần tư hoặc một phần tám lít, dùng để đo dung tích chất lỏng như rượu, dầu.
Chà Châu Giang: Người Chăm (người Chàm) ở vùng Châu Đốc, tỉnh An Giang.
Bến Vận Hà: bến sông để tập kết và chuyển tải hàng hóa theo đường thủy.
Đèn măng – sông: Đèn đốt bằng hơi dầu hỏa, rất sáng.
4. Bố cục:
Bài tập nhanh: Nối vế A với vế B để được đáp án đúng nhất về bố cục của văn bản
.
Đáp án:
II.D?c - phân tích.
1. Cảnh bao quát.
Kênh rạch nhiều "bủa giăng như mạng nhện.
Màu xanh của: trời, nước, cây lá,
Âm thanh: tiếng rì rào của gió, rừng, sóng biển.
=> Thiờn nhiờn cũn hoang so,d?y h?p d?n v bớ ?n
(Từ đầu -> "màu xanh đơn điệu")
* C?nh bao quỏt ? C mu hi?n lờn v?i nh?ng hỡnh ?nh, mu s?c, õm thanh no?
* Khi miêu tả tác giả đã dùng nghệ thuật gì để làm nổi bật cảnh bao quát đầy tự nhiên, hoang sơ, bí ẩn của sông nước cà Mau?
Nếu cho em miêu tả cảnh sông nước em có thể miêu tả được tinh tế như tác giả không? Vì sao?
- Nghệ thuật: so sánh, dùng nhiều tính từ, từ láy để miêu tả.
2. Kênh rạch, sông ngòi
("T? khi qua Ch L d?n nu?c den")
- Nhi?u kờnh r?ch, sụng ngũi, d?t tờn theo d?c di?m riờng r?t m?c m?c, dõn dó.
Ví dụ: rạch Mái Giầm: hai bên bờ rạch toàn cây mái giầm.
* Kênh rạch, sông ngòi ở Cà Mau hiện lên như thế nào, có gì đặc biệt trong cách đặt tên?
* GDMT: Em nhận xét gì về thiên nhiên vùng Cà Mau qua đoạn văn trên?
- Thiên nhiên hoang dã, tự nhiên, phong phú.
* Môi trường thiên nhiên này có lợi ích gì cho cuộc sống của con người?
- Cân bằng sinh thái, không khí trong lành, cung cấp nguồn ô xi quý giá…
* Trước những cảnh thiên nhiên hoang dã như vậy chúng ta phải làm gì ? Vì sao?
- Có ý thức bảo vệ. Vì bảo vệ thiên nhiên chính là bảo vệ cuộc sống của chúng ta.
CÂU HỎI THẢO LUẬN ( 5 PHÚT)
Nhóm 1 + 2: (Đoạn 3)
Tìm những chi tiết thể hiện sự hùng vĩ, rộng lớn của dòng sông Năm Căn và rừng đước.Tác giả đã thành công với những nghệ thuật gì, dùng nhiều từ loại nào?
b.Tìm những động từ cùng chỉ hoạt động của con thuyền trong câu văn đầu của đoạn và những từ miêu tả màu sắc của rừng đước .=> Nhận xét về trình tự miêu tả hoạt động của con thuyền và cách miêu tả màu sắc của tác giả?
Nhóm 3, 4: ( Đoạn 4): Tìm hiểu về sự độc đáo của chợ Năm Căn. Phát hiện nghệ thuật tác giả sử dụng trong đoạn văn đó?
Rừng đước
3. Dòng sông Năm Căn.
("Thuyền chúng tôi" -> "sóng ban mai")
Mênh mông, nước ầm ầm.
Cá bơi từng đàn.
rừng đước cao ngất như tường thành.
Màu xanh lá hoà cùng sương mù và khói sóng.
-> mênh mông, hùng vĩ.
4. Chợ Năm Căn.
(§o¹n cßn l¹i)
N?m sỏt b? sụng,dụng vui, t?p n?p.
H?p c? vo ban dờm, trờn thuy?n
Dõn cu nhi?u nu?c t?p trung buụn bỏn m?i m?t hng. Da d?ng v? mu s?c, trang ph?c, ti?ng núi.
- Ngu?i bỏn hng c?i m? trong giao ti?p
=> D?c dỏo.
III. T?ng k?t
C?nh sụng nu?c C Mau cú v? d?p r?ng l?n, hựng vi, hoang dó.
Cu?c s?ng t?p n?p, trự phỳ.
Ch?ng t? v?n hi?u bi?t sõu s?c c?a tỏc gi? v? con ngu?i v thiờn nhiờn Nam B?.
Câu hỏi, bài tập củng cố:
Trò chơi: Ai nhanh hơn?
Với từ khóa:
“SÔNG NƯỚC CÀ MAU”
* Hãy thâu tóm toàn bộ nội dung, nghệ thuật của văn bản vừa học bằng 1 sơ đồ tư duy theo ý tưởng của nhóm.
(Thời gian: 5 phút)
Bài tập về nhà:
@ Bài cũ:
Học thuộc -hiểu ghi nhớ: SGK/23 và nắm vững nội dung bài học đã phân tích.
Viết bài văn nêu cảm nhận của bản thân về vùng Cà Mau qua bài: “ Sông nước Cà Mau”
Bài mới @ :
Đọc, kể văn bản: “ Bức tranh của em gái tôi” ( Tạ Duy Anh): + Nhân vật Kiều Phương: Tài năng, tính tình… + Nhân vật anh trai của Kiều Phương: Tính tình, diễn biến tâm trạng khi xem tranh của mình do chính tay em gái vẽ…
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: nguyễn dũng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)