Bài 19. So sánh
Chia sẻ bởi Tô Xuân Thảo |
Ngày 21/10/2018 |
55
Chia sẻ tài liệu: Bài 19. So sánh thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
Văn bản "Vượt thác" thuộc phương thức biểu đạt nào ?
Tự sự
Miêu tả
Tự sự và miêu tả
Biểu cảm
A
B
C
D
Nhân vật dượng Hương Thư có những đặc điểm gì ?
Dày dạn kinh nghiệm
Dũng mãnh quả cảm
Ý chí vững vàng
Cả A,B, C đều đúng
A
B
C
D
Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng chủ yếu trong văn bản "Vượt thác"?
Nhân hóa
So sánh
Ẩn dụ
Hoán dụ
A
B
C
D
3
2
1
3
2
1
SÔNG HƯƠNG
HẠ LONG
SÀI GÒN
THÁC PREN
TRẤN BIÊN
HÀ NỘI
Ti?t: 86
(Chẳng bằng )
Đêm nay con ngủ giấc tròn
(là)
(Trần Minh Tuấn)
Những ngôi sao
mẹ đã thức vì chúng con
M?
ngọn gió của con suốt đời
I/CÁC KIỂU SO SÁNH
thức ngoài kia
Trên trời (như)
Ở dưới cánh đồng (như)
Mấy cô má đỏ hây hây
(như thể)
(Ca dao)
trắng
bông
trắng
mây
Đội bông
đội mây về làng.
I/CÁC KIỂU SO SÁNH
mây
bông
(hơn) nhưng nét mặt vô cùng dễ mến.
(Tạ Duy Anh)
Con mèo vằn trong tranh
cả con hổ
I/CÁC KIỂU SO SÁNH
to
- So sánh ngang bằng
I/CÁC KIỂU SO SÁNH
Có hai kiểu so sánh thường gặp:
- So sánh không ngang bằng
- Bao nhiêu A bấy nhiêu B
- A là B
- A như B
I/CÁC KIỂU SO SÁNH
I/CÁC KIỂU SO SÁNH
Ví d? 1
Cô giáo như mẹ hiền
I/CÁC KIỂU SO SÁNH
Ví d? 2
I/CÁC KIỂU SO SÁNH
- A khác hẳn B
- A hơn B
- A thua B
- A không bằng B
Ví dụ
Ai yêu nhi đồng bằng Bác Hồ Chí Minh
Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng
I/CÁC KIỂU SO SÁNH
Thảo luận nhóm
Tìm nhanh những câu ca dao, tục ngữ có dùng phép so sánh.
II/TÁC DỤNG CỦA PHÉP SO SÁNH
Mỗi chiếc lá rụng có một linh hồn riêng, một tâm tình riêng, một cảm giác riêng. Có chiếc (tựa) mũi tên nhọn, tự cành rơi xuống cắm phập xuống đất như cho xong chuyện, cho xong một đời lạnh lùng, thản nhiên, không thương tiếc, không do dự vẩn vơ .
II/TÁC DỤNG CỦA PHÉP SO SÁNH
Có chiếc (như) con chim bị lảo đảo mấy vòng trên không, rồi cố gượng ngoi đầu lên, hay giữ thăng bằng cho chậm tới cái giây nằm phơi trên mặt đất.
II/TÁC DỤNG CỦA PHÉP SO SÁNH
Có chiếc lá (như) nhẹ nhàng khoan khoái đùa bỡn múa may với làn gió thoảng như thầm bảo rằng sự đẹp của vạn vật chỉ ở hiện tại: cả một thời quá khứ dằng dặc của chiếc lá trên cành cây (không bằng) một vài giây bay lượn, nếu sự bay lượn ấy có vẻ đẹp nên thơ.
II/TÁC DỤNG CỦA PHÉP SO SÁNH
Có chiếc lá (như) sợ hãi, ngần ngại rụt rè, rồi như gần tới mặt đất, còn cất mình muốn bay trở lại cành. Có chiếc lá đầy âu yếm rơi bám vào một bông hoa thơm, hay đến mơn trớn một ngọn cỏ xanh mềm mại.
(Lá Rụng - Khái Hưng)
II/TÁC DỤNG CỦA PHÉP SO SÁNH
So sánh có tác dụng gợi hình, giúp cho việc miêu tả sự vật sự việc cụ thể sinh động, vừa có tác dụng thể hiện tư tưởng tình cảm sâu sắc.
II/TÁC DỤNG CỦA PHÉP SO SÁNH
Ví dụ
Trong đầm gì đẹp bằng sen . . .
II/TÁC DỤNG CỦA PHÉP SO SÁNH
Vận dụng so sánh vào 2 bức tranh sau:
Có những kiểu so sánh nào thường gặp?
a.So sánh ngang bằng
b.So sánh không ngang bằng
c.Cả a và b đều đúng
d.Cả a và b đều sai
Tác dụng của phép so sánh trên là gì ?
a.Gợi hình, gợi cảm, miêu tả sự vật, sự việc cụ thể sinh động.
b.Làm rõ hình thức bên ngoài của đối tượng được miêu tả.
c.Làm cho câu văn đưa đẩy, bóng bẩy
d.Không có tác dụng gì
Chỉ ra các phép so sánh trong các đoạn trích. Cho biết chúng thuộc kiểu so sánh nào, chọn ra một câu để phân tích tác dụng.
a. (là)
b.
(Chưa bằng)
c.
(Như)
Tâm hồn tôi
một buổi trưa hè
Con đi trăm núi ngàn khe
muôn nỗi tái tê lòng bầm
Anh đội viên mơ màng
nằm trong giấc mộng
Bóng Bác cao lồng lộng
(hơn)
Ấm
ngọn lửa hồng
Con đi đánh giặc mười năm
khó nhọc đời bầm sáu mươi
(Chưa bằng)
Tìm các so sánh trong bài Vượt Thác.
-Những động tác thả sào, rút sào rập ràng nhanh như cắt.
-Dọc sườn núi, những cây to mọc giữa những bụi lúp xúp nom xa như những cụ già vung tay hô đàn con cháu tiến về phía trước.
-Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc các bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa gì trên ngọn sào giống như một hiệp sĩ cuả Trường Sơn oai linh hùng vĩ.
Lựa chọn các từ sau đây điền vào ô trống :
, , ,
Cổ tay em trắng . . . . . . .
Đôi mắt em liếc như là . . . . . . .
Miệng cười như thể . . . . . . . .
Cái khăn đội đầu như thể . . . . . . .
như ngà
hoa ngâu
hoa sen
dao cau
như ngà
dao cau
hoa ngâu
hoa sen
Viết một đoạn văn từ 3 đến 5 câu miêu tả lại cảnh Dượng Hương Thư đang vượt thác có dùng 2 kiểu so sánh .
-Học hai phần nội dung chính của bài học
-Tập so sánh, miêu tả những cảnh vật trong vườn nhà em
- Làm các bài tập trong sách bài tập Ngữ Văn 6
- Chuẩn bị bài: Chương trình địa phương.
Chân thành cám ơn quý Thầy Cô và các em học sinh
về tham dự tiết hội giảng
Tự sự
Miêu tả
Tự sự và miêu tả
Biểu cảm
A
B
C
D
Nhân vật dượng Hương Thư có những đặc điểm gì ?
Dày dạn kinh nghiệm
Dũng mãnh quả cảm
Ý chí vững vàng
Cả A,B, C đều đúng
A
B
C
D
Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng chủ yếu trong văn bản "Vượt thác"?
Nhân hóa
So sánh
Ẩn dụ
Hoán dụ
A
B
C
D
3
2
1
3
2
1
SÔNG HƯƠNG
HẠ LONG
SÀI GÒN
THÁC PREN
TRẤN BIÊN
HÀ NỘI
Ti?t: 86
(Chẳng bằng )
Đêm nay con ngủ giấc tròn
(là)
(Trần Minh Tuấn)
Những ngôi sao
mẹ đã thức vì chúng con
M?
ngọn gió của con suốt đời
I/CÁC KIỂU SO SÁNH
thức ngoài kia
Trên trời (như)
Ở dưới cánh đồng (như)
Mấy cô má đỏ hây hây
(như thể)
(Ca dao)
trắng
bông
trắng
mây
Đội bông
đội mây về làng.
I/CÁC KIỂU SO SÁNH
mây
bông
(hơn) nhưng nét mặt vô cùng dễ mến.
(Tạ Duy Anh)
Con mèo vằn trong tranh
cả con hổ
I/CÁC KIỂU SO SÁNH
to
- So sánh ngang bằng
I/CÁC KIỂU SO SÁNH
Có hai kiểu so sánh thường gặp:
- So sánh không ngang bằng
- Bao nhiêu A bấy nhiêu B
- A là B
- A như B
I/CÁC KIỂU SO SÁNH
I/CÁC KIỂU SO SÁNH
Ví d? 1
Cô giáo như mẹ hiền
I/CÁC KIỂU SO SÁNH
Ví d? 2
I/CÁC KIỂU SO SÁNH
- A khác hẳn B
- A hơn B
- A thua B
- A không bằng B
Ví dụ
Ai yêu nhi đồng bằng Bác Hồ Chí Minh
Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng
I/CÁC KIỂU SO SÁNH
Thảo luận nhóm
Tìm nhanh những câu ca dao, tục ngữ có dùng phép so sánh.
II/TÁC DỤNG CỦA PHÉP SO SÁNH
Mỗi chiếc lá rụng có một linh hồn riêng, một tâm tình riêng, một cảm giác riêng. Có chiếc (tựa) mũi tên nhọn, tự cành rơi xuống cắm phập xuống đất như cho xong chuyện, cho xong một đời lạnh lùng, thản nhiên, không thương tiếc, không do dự vẩn vơ .
II/TÁC DỤNG CỦA PHÉP SO SÁNH
Có chiếc (như) con chim bị lảo đảo mấy vòng trên không, rồi cố gượng ngoi đầu lên, hay giữ thăng bằng cho chậm tới cái giây nằm phơi trên mặt đất.
II/TÁC DỤNG CỦA PHÉP SO SÁNH
Có chiếc lá (như) nhẹ nhàng khoan khoái đùa bỡn múa may với làn gió thoảng như thầm bảo rằng sự đẹp của vạn vật chỉ ở hiện tại: cả một thời quá khứ dằng dặc của chiếc lá trên cành cây (không bằng) một vài giây bay lượn, nếu sự bay lượn ấy có vẻ đẹp nên thơ.
II/TÁC DỤNG CỦA PHÉP SO SÁNH
Có chiếc lá (như) sợ hãi, ngần ngại rụt rè, rồi như gần tới mặt đất, còn cất mình muốn bay trở lại cành. Có chiếc lá đầy âu yếm rơi bám vào một bông hoa thơm, hay đến mơn trớn một ngọn cỏ xanh mềm mại.
(Lá Rụng - Khái Hưng)
II/TÁC DỤNG CỦA PHÉP SO SÁNH
So sánh có tác dụng gợi hình, giúp cho việc miêu tả sự vật sự việc cụ thể sinh động, vừa có tác dụng thể hiện tư tưởng tình cảm sâu sắc.
II/TÁC DỤNG CỦA PHÉP SO SÁNH
Ví dụ
Trong đầm gì đẹp bằng sen . . .
II/TÁC DỤNG CỦA PHÉP SO SÁNH
Vận dụng so sánh vào 2 bức tranh sau:
Có những kiểu so sánh nào thường gặp?
a.So sánh ngang bằng
b.So sánh không ngang bằng
c.Cả a và b đều đúng
d.Cả a và b đều sai
Tác dụng của phép so sánh trên là gì ?
a.Gợi hình, gợi cảm, miêu tả sự vật, sự việc cụ thể sinh động.
b.Làm rõ hình thức bên ngoài của đối tượng được miêu tả.
c.Làm cho câu văn đưa đẩy, bóng bẩy
d.Không có tác dụng gì
Chỉ ra các phép so sánh trong các đoạn trích. Cho biết chúng thuộc kiểu so sánh nào, chọn ra một câu để phân tích tác dụng.
a. (là)
b.
(Chưa bằng)
c.
(Như)
Tâm hồn tôi
một buổi trưa hè
Con đi trăm núi ngàn khe
muôn nỗi tái tê lòng bầm
Anh đội viên mơ màng
nằm trong giấc mộng
Bóng Bác cao lồng lộng
(hơn)
Ấm
ngọn lửa hồng
Con đi đánh giặc mười năm
khó nhọc đời bầm sáu mươi
(Chưa bằng)
Tìm các so sánh trong bài Vượt Thác.
-Những động tác thả sào, rút sào rập ràng nhanh như cắt.
-Dọc sườn núi, những cây to mọc giữa những bụi lúp xúp nom xa như những cụ già vung tay hô đàn con cháu tiến về phía trước.
-Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc các bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa gì trên ngọn sào giống như một hiệp sĩ cuả Trường Sơn oai linh hùng vĩ.
Lựa chọn các từ sau đây điền vào ô trống :
, , ,
Cổ tay em trắng . . . . . . .
Đôi mắt em liếc như là . . . . . . .
Miệng cười như thể . . . . . . . .
Cái khăn đội đầu như thể . . . . . . .
như ngà
hoa ngâu
hoa sen
dao cau
như ngà
dao cau
hoa ngâu
hoa sen
Viết một đoạn văn từ 3 đến 5 câu miêu tả lại cảnh Dượng Hương Thư đang vượt thác có dùng 2 kiểu so sánh .
-Học hai phần nội dung chính của bài học
-Tập so sánh, miêu tả những cảnh vật trong vườn nhà em
- Làm các bài tập trong sách bài tập Ngữ Văn 6
- Chuẩn bị bài: Chương trình địa phương.
Chân thành cám ơn quý Thầy Cô và các em học sinh
về tham dự tiết hội giảng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Tô Xuân Thảo
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)