Bài 19. So sánh

Chia sẻ bởi Phạm Thị Hằng | Ngày 21/10/2018 | 37

Chia sẻ tài liệu: Bài 19. So sánh thuộc Ngữ văn 6

Nội dung tài liệu:

Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo về dự
Tiết học ngày hôm nay
-------------
Giáo viên dạy: Phạm Thị Hằng
Trường THCS Trần Phú
Kiểm tra bài cũ
Cho câu van sau :
" Ông em đã già nhưng vẫn khoẻ mạnh và minh mẫn lắm"
H1: Xác định các phó từ có trong đoạn van ?
H2: Các phó từ đi kèm bổ nghĩa cho nh?ng từ nào ? Vị trí của các phó từ đó trong cụm từ ?
Diễn t? vẻ đẹp của vườn hoa có hai bạn viết như sau:
1- Vườn hoa của nhà em rất đẹp.
2- Vườn hoa của nhà em như một tấm th?m nhung sặc sỡ.
Cách diễn đạt nào hay hơn ? Vỡ sao ?
Tiết 78
Tiếng Việt - So sánh
I/ So sánh là gỡ?
VD1 : Trẻ em như búp trên cành
Biết an ngủ, biết học hành là ngoan.
(Hồ Chí Minh)
VD2 : Bạn Nam cao hơn bạn An.
* Ghi nhớ 1:
So sánh là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng để làm tang sức gợi hỡnh, gợi c?m cho sự diễn đạt.

VD3 : 1. Cái chàng Dế Choắt, người gầy gò và dài lêu nghêu như một gã
nghiện thuốc phiện.
2. Chú mày hôi như cú mèo thế này, ta nào chịu được.
3. Mỏ Cốc như cỏi dùi sắt, chọc xuyên c? đất.

Tiết 78 :
Tiếng Việt - So sánh
I. So sỏnh l� gỡ?
II. Mụ hỡnh c?u t?o c?a phộp so sỏnh
Tiết 78 :
Tiếng Việt - So sánh
I. So sánh là gỡ?
II. Mô hỡnh cấu tạo của phép so sánh :
* Trong thực tế sử dụng mô hỡnh cấu tạo phép so sánh có thể lược bớt.




VD4 : 1. Trường Sơn : chí lớn ông cha.
Cửu Long : lòng mẹ bao la sóng trào .
(Lê Anh Xuân)

2- Như tre mọc thẳng, con người không chịu khuất.
(Thép Mới)
* Từ so sánh có thể được thay bằng dấu hai chấm (:)
* Vế B có thể được d?o lên trước cựng t? so sỏnh.
Tiết 78 :
Tiếng Việt - So sánh
I/ So sánh là gi ?
II/ Mô hỡnh cấu tạo của phép so sánh :
Ghi nh? 2 :
* Mô hỡnh cấu tạo đầy đủ của một phép so sánh gồm :
- Vế A (nêu tên sự vật, sự việc được so sánh).
- Vế B (nêu tên sự vật, sự việc dùng để so sánh với sự vật, sự việc nói ở vế A).
- Từ ng? chỉ phương diện so sánh.
- Từ ng? chỉ ý so sánh (gọi tắt là từ so sánh).
* Trong thực tế, mô hỡnh cấu tạo nói trên có thể thay đổi ít nhiều :
- Các từ ng? chỉ phương diện so sánh và chỉ ý so sánh có thể được lược bớt.
- Vế B có thể d?o lên trước vế A cùng với từ so sánh.




Tiết 78 :
Tiếng Việt - So sánh
I. So sánh là gỡ ?
II. Mô hỡnh cấu tạo của phép so sánh :
III. Luy?n t?p .




BT tr?c nghi?m: Câu nào sau đây định nghĩa đúng cho biện pháp nghệ thuật so sánh ?
A- Gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác trên mối quan hệ tương đồng.
B- Gọi tên sự vật, hiện tượng bằng tên một sự vật, hiện tượng khác có quan hệ toàn thể - bộ phận.
C- Dối chiếu sự vật, hiện tượng này với sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng.
D- Gọi tên hoặc t? con vật, đồ vật bằng nh?ng từ dùng để t? hoặc nói về con người.
BT1/sgk
BT2/sgk
BT3 : Viết tiếp câu van sau bằng cách dùng hỡnh ?nh so sánh :
A. Con đường làng uốn lượn...
B. Mùa đông cây hồng trụi hết lá, chỉ còn hàng tram qu? trĩu trịt trên cành...
C. Trong buổi bỡnh minh chim chóc đua nhau cất tiếng hót ríu ran...
BT4 :
BT5: Viết đoạn van từ 3-5 câu miêu t? c?nh mùa xuân trong đó có sử dụng phép so sánh.

I/ So sánh là gỡ ?
Ghi nhớ :
So sánh là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng để làm tang sức gợi hinh, gợi c?m cho sự diễn đạt.
II/ Cấu tạo của phép so sánh :
Ghi nhớ : * Mô hỡnh cấu tạo đầy đủ của một phép so sánh gồm:
- Vế A (nêu tên sự vật, sự việc được so sánh).
Vế B (nêu tên sự vật, sự việc dùng để so sánh với sự vật, sự việc nói ở vế A).
Từ ng? chỉ phương diện so sánh.
Từ ng? chỉ ý so sánh (gọi tắt là từ so sánh).
* Trong thực tế, mô hỡnh cấu tạo nói trên có thể thay đổi ít nhiều:
- Các từ ng? chỉ phương diện so sánh và chỉ ý so sánh có thể được lược bớt.
- Vế B có thể d?o lên trước vế A cùng với từ so sánh
Tiết 78 :
Tiếng Việt - So sánh

Chân thành cảm ơn
các thầy cô giáo về dự tiết học này
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Thị Hằng
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)