Bài 19. So sánh

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Liên Hoa | Ngày 21/10/2018 | 54

Chia sẻ tài liệu: Bài 19. So sánh thuộc Ngữ văn 6

Nội dung tài liệu:

Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô về dự giờ
Chúc các thầy cô và các em vui vẻ, hạnh phúc.
Em đã học văn bản Sông nước Cà Mau, hình ảnh rừng đước này gợi ở em cảm nghĩ gì về cảnh sông nước Cà Mau ?



Bài cũ:
Trông hai bên bờ, rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận.
Bài 19 - Tiết 78
LƯU Ý TRONG TIẾT HỌC :
- Chỉ ghi bài khi xuất hiện chữ viết màu vàng.
- Các màu khác là ví dụ để giảng bài và câu hỏi ? không ghi.
So sánh là gì ? :





1. Tìm hiểu ví dụ :
Tìm những cụm từ chứa hình ảnh so sánh trong các ví dụ trên ?
Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan.
a. Trông hai bên bờ,
rừng đước
dựng lên cao ngất
như
hai dãy trường thành vô tận.
b. Trẻ em
như
búp trên cành.
rừng đước
hai dãy trường thành vô tận.
b. Trẻ em
búp trên cành.
3.Vì sao có thể đối chiếu được với nhau như vậy?
Các sự vật đối chiếu được với nhau là vì giữa chúng có nét tương đồng
4. Hãy chỉ ra nét tương đồng giữa chúng ?
Nét tương đồng ở (a): non tơ, nhỏ bé, xinh tươi, đáng yêu
Nét tương đồng ở (b): cao, rộng lớn, dài vô tận, vững chãi
2. Trong mỗi câu so sánh trên, những sự vật, sự việc nào được đối chiếu với nhau ?
? Tăng sức gợi hình, gợi cảm.
2. Ghi nhớ : ( Sgk )
? So sánh : đối chiếu sự vật có nét tương đồng.
7. Qua tìm hiểu, em hiểu so sánh là gì ? Tác dụng của nó ?
5. Nếu diễn đạt như sau :
Rừng đước thật lớn và dài.
Trẻ em thật dễ thương.
So với ví dụ a, b cách diễn đạt nào hay hơn ?
Vì sao ?
6. Vậy đối chiếu hai sự vật có nét tương đồng có tác dụng gì cho sự diễn đạt ?
Sự so sánh trong câu sau có gì khác so với sự so sánh của 2 ví dụ (a ) và (b) - Sgk / 24 - mà ta vừa tìm hiểu ?
Con mèo vằn vào tranh, to hơn cả con hổ nhưng nét mặt lại vô cùng dễ mến .
Vì sao không so sánh con mèo với con vật khác mà so sánh với con hổ ?
Vì mèo và hổ có nét tương đồng. Nếu lấy mèo so sánh với con vật khác sẽ không phù hợp, không tạo ra sắc thái biểu cảm, gợi tả.
II. Cấu tạo của phép so sánh :
- Rừng đước
dựng lên
cao ngất
như
hai dãy trường thành vô tận.
- Trẻ em
như
búp trên cành.
- Trường sơn
chí lớn ông cha.
- Cửu Long
lòng mẹ bao la sóng trào.
- Con người
không chịu khuất
như
tre mọc thẳng.
Trường Sơn : chí lớn ông cha .
Cửu Long : lòng mẹ bao la sóng trào .
Thảo luận nhận xét theo nhóm đôi bạn (trả lời miệng ):
Từ vieäc quan sát mô hình cấu tạo, em nhận thấy cấu tạo đầy đủ của của một phép so sánh gồm những phần nào ?
Trong thực tế sử dụng mô hình phép so sánh có thể biến đổi ở những dạng nào ? Hãy chỉ ra cụ thể ?
Qua tìm hiểu, em hãy rút ra đặc điểm cấu tạo của một phép so sánh như thế nào ?
Ghi nhôù :
(Xem Sgk/ 25)
Hoạt động nhóm :
1. Quan sát lại bảng cấu tạo một phép so sánh, ta thấy có một số từ so sánh, hãy tìm thêm một số từ so sánh khác ?
Một số từ so sánh : như, là, tựa, tựa như, hơn, kém, bằng, thua, giống, bao nhiêu bấy nhiêu, khác nào.
Tàu dừa như chiếc lược chải vào mây xanh.
Tiếng vỗ tay vang lên giòn giã tựa như pháo nổ.
Mẹ là dòng suối dịu hiền, mẹ là bài hát thần tiên.
Qua đình ngả nón trông đình.
Đình bao nhiêu ngói thương mình bấy nhiêu.
2. Từ những từ tìm được, hãy đặt câu với mỗi từ.
Nhóm 1 : như Nhóm 2 : tựa (như)
Nhóm 3 : là Nhóm 4 : bao nhiêu, bấy nhiêu.
III. Luyện tập :
Tìm thêm ví dụ theo mẫu ( Sgk )
So sánh đồng loại:
Người với người .
Vật với vật .
b) So sánh khác loại :
Người với vật.
Vật với người .
So sánh cái cụ thể với cái trừu tượng .
Ví dụ : Con gà trống bước đi tựa như một ông tướng.
? So sánh khác loại : so sánh vật với người.
Bài tập 2 : Tạo phép so sánh từ một vế có sẵn :


Khỏe như vâm (voi ) / như hùm/ như trâu/..
- Đen như bồ hóng / như cột nhà cháy / như than . - Trắng như bông / như cước/ như trứng gà bóc.
- Cao như núi / như sếu/ như cây sào.
Hỏi : Các câu so sánh tạo ra này có đúng không ? Vì sao ?

? Đúng. Vì các sự vật được d?i chi?u với nhau có nét tương đồng.
Bài tập 3 : Tìm các câu văn so sánh trong hai văn bản: Đường đời đầu tiên; sông nước Cà Mau (M?i van b?n, các em ch? tìm 1 câu, còn lại các em về nhà tìm tiếp )

- Hoàn thiện bài tập này ở nhà.
- Yêu cầu thêm : Cho biết các câu so sánh tìm được có cấu tạo như thế nào ? Vẽ sơ đồ cấu tạo ?
Bài tập thêm: Vận dụng kiến thức về so sánh, hãy viết câu văn miêu tả trăng qua việc quan sát bức tranh dưới đây :
Trăng là cái đĩa bạc trên tấm thảm nhung da trời
( Nam Cao )
Bài tập củng cố
Câu 01
Câu 02
Câu 03
Câu 04
Câu 05
Câu 06
End
Câu nào nói đúng về bản chất của so sánh ?
So sánh là nhân cách hóa sự vật, con vật .
A
So sánh là đối chiếu sự vật này với sự vật này với khác có nét tương đồng.
01
So sánh là gọi tên sự vật này bằng tên sự vật khác có nét tương đồng.
B
C
So sánh là gọi tên sự vật này bằng tên sự vật khác có nét liên quan.
D
Quay lại
Ví dụ nào không sử dụng biện pháp so sánh ?
A
02
Bao nhiêu tấc đất, bấy nhiêu tấc vàng.
B
C
D
Cái miệng em cười như thể hoa sen.
Quay lại
Trăng tròn như cái đĩa, lơ lửng mà không rơi.
Cả người tôi rung rinh một màu nâu bóng mỡ soi gương được và rất ưa nhìn .
Các từ ngữ chỉ phương diện so sánh và chỉ ý so sánh có thể được lược bớt.
A
03
Có thể� lược bỏ cả vế A và phương diện so sánh, từ so sánh.
B
C
D
Vế B có thể được đảo lên trước vế A cùng với từ so sánh.
Caỷ A vaứ B ủe�u ủuựng .
Quay lại
Câu nào nói đúng về sự biến đổi trong cấu tạo của một phép so sánh khi sử dụng?
Từ so sánh, sự vật được so sánh, phương diện được so sánh.
Sự vật được so sánh, phương diện so sánh, sự vật dùng để so sánh.
Theo em dòng nào thể hiện cấu trúc của phép so sánh đúng trình tự và đầy đủ nhất ?
Sự vật được so sánh, từ so sánh, sự vật được so sánh .
A
04
Sự vật được so sánh, phương diện so sánh, từ so sánh, sự vật dùng để so sánh.
B
C
D
Quay lại
Trăng mờ mờ sáng như ánh sáng của ngọn đèn dầu.
Vầng trăng tròn như một quả bóng ai để quên giữa bầu trời.
So sánh liên tưởng nào sau đây không phù hợp để miêu tả mặt trăng đêm rằm.
Mặt trăng to tròn như chiếc mâm con.
A
05
Quay lại
Trăng khuya sáng tỏ hơn đèn.
B
C
D
Nét tương đồng.
Tư,� ngữ quan trọng nhất trong khái niệm so sánh là:
Sự vật, sự việc.
A
06
Tăng sức gợi hình, gợi cảm.
B
C
D
Đối chiếu, nét tương đồng
Quay lại
TRÒ CHƠI GIẢI Ô CHỮ
Đ

I
C
H
I

U
B

N
B
Á
C
H

S
A
O
H
O
A
S
Á
N
G
1. Dặn dò bài cũ :
- Học thuộc các ghi nhớ
- Lấy ví dụ minh họa cho kiến thức nêu trong ghi nhớ.
- Sưu tầm một số câu thơ, câu văn có dùng biện pháp nghệ thuật so sánh mà em biết .
- Viết đoạn văn ngắn miêu tả biển vào buổi sáng có dùng biện pháp so sánh. Gạch dưới câu văn so sánh.

2. Chuẩn bị bài mới :
Soạn kĩ bài : "Quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả."
Chú ý tìm hiểu kĩ đoạn 3 văn (Sgk/27) và trả lời theo câu hỏi của Sgk ; nghiên cứu trước phần bài tập



Xin chân thành cảm ơn các thầy cô đã đến dự giờ tiết dạy và học của chúng tôi.
Back
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Liên Hoa
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)