Bài 19. So sánh
Chia sẻ bởi Hầu Thị Minh Nguyệt |
Ngày 21/10/2018 |
44
Chia sẻ tài liệu: Bài 19. So sánh thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
? So sánh là gì?
? Nêu cấu tạo phép so sánh ?
So sánh
không ngang bằng
Là, như , y như, giống như,
tựa như, bao nhiêu, bấy nhiêu.
Hơn, thua, kém, không bằng chưa bằng, chẳng bằng.
So sánh
ngang bằng
3- Ghi nhớ:
Có hai kiểu so sánh:
- So sánh không ngang bằng.
- So sánh ngang bằng.
1.Phép so sánh trong câu: “Con mèo vằn vào tranh to hơn cả con hổ nhưng nét mặt lại vô cùng dễ mến” thuộc kiểu so sánh nào?
A.So sánh ngang bằng
B.So sánh không ngang bằng.
2.Từ so sánh trong câu trên là từ nào?
A.To B.Hơn C.Cả D.Con hổ
3.Phép so sánh trong câu : “Thầy thuốc như mẹ hiền” thuộc kiểu so sánh nào?
A.So sánh ngang bằng
B.So sánh không ngang bằng.
4.Từ so sánh trong câu trên là từ nào?
A.Thầy B.Thuốc C.Như D. Mẹ
2- Nhận xét
Hình ảnh chiếc lá rơi được so sánh với nhiều hình ảnh, sự vật, .. khác nhau-> hình ảnh chiếc lá hiện lên sinh động -> giúp người đọc cảm nhận được mỗi chiếc lá khi rụng xuống đều có những trạng thái khác nhau , tâm tình khác nhau.
Thông qua phép so sánh, tác giả bày tỏ suy nghĩ , quan niệm của mình về sự sống và cái chết.
3- Ghi nhớ
So sánh có tác dụng gợi hình, giúp cho việc miêu tả sự vật, sự việc được cụ thể, sinh động.
- Có tác dụng biểu hiện tư tưởng tình cảm sâu sắc.
-Dùng từ so sánh: là =>so sánh ngang bằng
Con đi trăm núi ngàn khe
Chưa bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm
Con đi đánh giặc mười năm
Chưa bằng khó nhọc đời bầm sáu mươi
(Tố Hữu)
-Dùng từ so sánh:chưa bằng=> so sánh không ngang bằng.
-Dùng từ so sánh: như =>so sánh ngang bằng
-Dùng từ so sánh :hơn =>so sánh không ngang bằng.
Bài 3:
Dựa theo bài " Vượt thác" hãy viết đoạn văn từ 3 đến 5 câu tả Dượng Hương Thư đưa thuyền vượt qua thác dữ , trong đoạn văn có sử dụng cả hai kiểu so sánh đã được giới thiệu.
Nước từ trên cao phóng giữa hai vách đá dựng đứng như một bàn tay khổng lồ muốn đẩy thuyền lùi lại. Dượng Hương Thư đánh trần đứng sau lái co người phóng sào chống trả với sức nước để đưa thuyền tiến lên. Trông Dượng Hương Thư không kém gì một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh Hùng Vĩ: các bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt, cặp mắt nảy lửa, ghì trên ngọn sào. Đến chiều tối, thuyền đã vượt qua thác Cổ Cò. Mọi người trên thuyền thở phào nhẹ nhõm, bình thản như chưa có chuyện gì xảy ra.
? Nêu cấu tạo phép so sánh ?
So sánh
không ngang bằng
Là, như , y như, giống như,
tựa như, bao nhiêu, bấy nhiêu.
Hơn, thua, kém, không bằng chưa bằng, chẳng bằng.
So sánh
ngang bằng
3- Ghi nhớ:
Có hai kiểu so sánh:
- So sánh không ngang bằng.
- So sánh ngang bằng.
1.Phép so sánh trong câu: “Con mèo vằn vào tranh to hơn cả con hổ nhưng nét mặt lại vô cùng dễ mến” thuộc kiểu so sánh nào?
A.So sánh ngang bằng
B.So sánh không ngang bằng.
2.Từ so sánh trong câu trên là từ nào?
A.To B.Hơn C.Cả D.Con hổ
3.Phép so sánh trong câu : “Thầy thuốc như mẹ hiền” thuộc kiểu so sánh nào?
A.So sánh ngang bằng
B.So sánh không ngang bằng.
4.Từ so sánh trong câu trên là từ nào?
A.Thầy B.Thuốc C.Như D. Mẹ
2- Nhận xét
Hình ảnh chiếc lá rơi được so sánh với nhiều hình ảnh, sự vật, .. khác nhau-> hình ảnh chiếc lá hiện lên sinh động -> giúp người đọc cảm nhận được mỗi chiếc lá khi rụng xuống đều có những trạng thái khác nhau , tâm tình khác nhau.
Thông qua phép so sánh, tác giả bày tỏ suy nghĩ , quan niệm của mình về sự sống và cái chết.
3- Ghi nhớ
So sánh có tác dụng gợi hình, giúp cho việc miêu tả sự vật, sự việc được cụ thể, sinh động.
- Có tác dụng biểu hiện tư tưởng tình cảm sâu sắc.
-Dùng từ so sánh: là =>so sánh ngang bằng
Con đi trăm núi ngàn khe
Chưa bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm
Con đi đánh giặc mười năm
Chưa bằng khó nhọc đời bầm sáu mươi
(Tố Hữu)
-Dùng từ so sánh:chưa bằng=> so sánh không ngang bằng.
-Dùng từ so sánh: như =>so sánh ngang bằng
-Dùng từ so sánh :hơn =>so sánh không ngang bằng.
Bài 3:
Dựa theo bài " Vượt thác" hãy viết đoạn văn từ 3 đến 5 câu tả Dượng Hương Thư đưa thuyền vượt qua thác dữ , trong đoạn văn có sử dụng cả hai kiểu so sánh đã được giới thiệu.
Nước từ trên cao phóng giữa hai vách đá dựng đứng như một bàn tay khổng lồ muốn đẩy thuyền lùi lại. Dượng Hương Thư đánh trần đứng sau lái co người phóng sào chống trả với sức nước để đưa thuyền tiến lên. Trông Dượng Hương Thư không kém gì một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh Hùng Vĩ: các bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt, cặp mắt nảy lửa, ghì trên ngọn sào. Đến chiều tối, thuyền đã vượt qua thác Cổ Cò. Mọi người trên thuyền thở phào nhẹ nhõm, bình thản như chưa có chuyện gì xảy ra.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hầu Thị Minh Nguyệt
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)