Bài 19. So sánh
Chia sẻ bởi Trần Thị Minh |
Ngày 21/10/2018 |
28
Chia sẻ tài liệu: Bài 19. So sánh thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
Môn Ngữ văn lớp 6A2
Người dạy :Trần Thị Minh
Tổ : KHXH
Chào mừng các thầy giáo, cô giáo về dự giờ thăm lớp
Kiểm tra bài cũ
1/ Phó từ là gì?
2/ Tìm phó từ trong câu văn sau?Phó từ ấy bổ sung ý nghĩa cho từ nào và bổ sung ý nghĩa gì?
“ Càng đổ dần về hướng mũi Cà Mau thì sông ngòi , kênh rạch càng bủa giăng chi chít như mạng nhện”.
Đáp án :
Phó từ : càng …. càng
Bổ sung ý nghĩa cho động từ đổ,bủa giăng
chỉ sự tiếp diễn, tăng tiến.
Diễn t? vẻ đẹp của vườn hoa có hai bạn viết như sau:
1- Vườn hoa của nhà em rất đẹp.
2- Vườn hoa của nhà em d?p như một tấm th?m nhung sặc sỡ.
Cách diễn đạt nào hay hơn ? Vỡ sao ?
Tiết 78
So sánh
Tiết 78 – Tiếng Việt
SO SÁNH
SO SÁNH LÀ GÌ?
1.Ví dụ
a)
Trẻ em như búp trên cành
Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan.
(Hồ Chí Minh)
b)
[…] trông hai bên bờ, rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận.
( Đoàn Giỏi)
Ví dụ
Trẻ em như búp trên cành
Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan.
(Hồ Chí Minh)
như
Trẻ em
như
búp trên cành
VẾ A
VẾ B
nét tương đồng
[…] trông hai bên bờ, rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận.
( Đoàn Giỏi)
như
rừng đước
hai dãy trường thành vô tận
như
VẾ A
VẾ B
nét tương đồng
Tiểu kết : Đối chiếu SV,SV này -------------------------- SV,SV khác
SO SÁNH
nét tương đồng
a, Trẻ em như búp trên cành
Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan.
b,….Trông hai bên bờ, rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận.
a) Trẻ em bé bỏng , non tơ , bụ bẫm , đáng yêu.
Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan
b)…Trông hai bên bờ, rừng đước dựng lên cao, chắc chắn, vững chãi .
Cách 1 :
Cách 2:
Tiểu kết : Tăng sức gợi hình,gợi cảm cho sự diễn đạt.
SO SÁNH LÀ GÌ?
1. Ví dụ
2. Kết luận: Ghi nhớ 1-SGK
So Sánh là biện pháp tư từ đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật sự việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
Tiết 78 – Tiếng Việt
SO SÁNH
a) Trẻ em như búp trên cành
Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan
b) … Trông hai bên bờ, rừng đước dựng lên cao ngất
như hai dãy trường thành vô tận.
c, Con mèo vằn vào tranh, to hơn cả con hổ nhưng nét mặt lại vô cùng dễ mến.
So sánh tu từ
So sánh thông thường
c, Con mèo vằn vào tranh, to hơn cả con hổ nhưng nét mặt lại vô cùng dễ mến.
c) Con mèo vằn vào tranh, to hơn cả con hổ nhưng nét mặt lại vô cùng dễ mến.
So sánh thông thường chỉ có giá trị về nhận thức,ít có giá trị biểu đạt.
Bài tập nhanh:
-H·y lÊy vÝ dô cã sñ dông phÐp so s¸nh?
-T×m sù vËt ®îc so sanh(vÕ A),sù vËt dïng ®Ó so s¸nh(vÕ B)?
Tỏn lỏ Bng r?ng nhu m?t chi?c ụ kh?ng l?.
- Cỏnh d?ng lỳa chớn vng nhu m?t t?m th?m r?ng mờnh mụng.
I.So Sánh là gì?
1. Ví dụ
2. Kết luận: Ghi nhớ 1-SGK
So Sánh là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật sự việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
II.Cấu tạo của phép so sánh:
Tiết 78 – Tiếng Việt
SO SÁNH
a,
Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan
b,..Trông hai bên bờ,
Trẻ em
búp trên cành
như
rừng đước
hai dãy trường thành vô tận.
như
Vế A
Vế B
Vế A
Vế B
Từ SS
PDSS
Từ SS
(sự vật được ss)
( sự vật dùng để so sánh)
Phương diện so sánh
Từ so sánh
dựng lên cao ngất
Vế A
Vế B
Cấu tạo của phép so sánh
Tiểu kết 1: Mô hình đầy đủ của phép so sánh:
Sv được so sánh + phương diện so sánh + từ so sánh + sự vật dùng để so sánh.
Vế A
(sự vật đc ss)
Phương diện so sánh
Từ so sánh
Vế B
( sự vật dùng để so sánh)
Trường Sơn
chí lớn ông cha
lòng mẹ bao la sóng trào
Cửu Long
Như
tre mọc thẳng
không chịu khuất phục
con người
c)
d)
:
:
,
PDSS
Từ ss
Vế B
Vế A
Ghi nhớ 2 : sgk/25
( Lê Anh Xuân)
( Thép mới)
Tiểu kết 2: Mô hình cấu tạo của phép so sánh có thể biến đổi:Vắng phương diện so sánh,từ so sánh,vế B có thể đảo lên trước vế A
I.So Sánh là gì?
1. Ví dụ
2. Kết luận: Ghi nhớ 1-SGK
So Sánh là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật sự việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
II.Cấu tạo của phép so sánh:
Tiết 78 – Tiếng Việt
SO SÁNH
Ghi nh? 2-SGK
Luyện tập
Bài tập 1:
HOẠT ĐỘNG NHÓM
NHÓM 1
a, So sánh đồng loại
( người với người)
NHÓM 2
a, So sánh đồng loại
( vật với vật)
NHÓM 4
b, So sánh khác loại
(cái cụ thể với cái trừu tượng)
NHÓM 3
b, So sánh khác loại
( vật người với người )
a) So sánh đồng loại
+ người với người : Thầy thuốc như mẹ hiền.
+ vật với vật :Sông ngòi kênh rạch bủa giăng chi chít như mạng nhện.
b) So sánh khác loại :
+ vật với người : Cá nước hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống như người bơi ếch giữa những đầu sóng trắng.
+ cái cụ thể với cái trừu tượng: Tình mẹ bao la như biển Thái Bình hiền hoà.
Đáp án :
Bài tập 2 :
cao như
bò tót
củ tam thất
khoẻ như
voi,
trâu
đen như
than
gỗ mun
cột nhà cháy
củ súng
trắng như
ngó cần
bông
ngà
cước
trứng gà bóc
núi
cây sào
sếu
Các câu văn có phép so sánh :
- Cái chàng Dế Choắt người gầy gò và dài lêu đêu như một gã nghiện thuốc phiện.
- Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc.
- Dòng sông Năm Căn rộng mênh mông, nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác, cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống như người bơi ếch giữa những đầu sóng trắng.
Bài tập 3:
Tìm câu văn có sử dụng phép so sánh trong các VB “Bài học đường đời đầu tiên ” và “Sông nước Cà Mau.”
Sử dụng phép so sánh khi miêu tả Sự vật được tái hiện một cách sinh động , gợi cảm .
Yêu cầu :
Lắng nghe cô giáo phát âm.
Chú ý các danh từ riêng , các âm s-x, r-d-gi, l-n, ch- tr
Viết cẩn thận, rõ ràng .
Bài tập 4 : Chính tả .
Dòng sông Năm Căn mênh mông, nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác, cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhô lên ngụp xuống như người bơi ếch giữa những đầu sóng trắng. Thuyền xuôi giữa dòng con sông rộng hơn ngàn thước, trông hai bên bờ, rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận.
Bài tập 5 :
Viết một đoạn văn ( 2-3 câu ) chủ đề mùa xuân có sử dụng phép so sánh .
Trời đã bớt rét, không gian chỉ còn se se lạnh . Những nụ đào chúm chím như nụ cười của em bé đang từ từ hé nở. Chim chóc trong vườn đua nhau hót véo von. A ! Mùa xuân xinh đẹp đã về.
Trời đã bớt rét, không gian chỉ còn se se lạnh . Những nụ đào chúm chím như nụ cười của em bé đang từ từ hé nở. Chim chóc trong vườn đua nhau hót véo von. A ! Mùa xuân xinh đẹp đã về.
Nghe hát nhạc
Học bài
Bài hát: Ngày đầu tiên đi học.
Bài tập củng cố:
1.Học bài : Thuộc ghi nhớ , hoàn thành các bài tập SGK/25,26 v BT s? 5.
2.Chuẩn bị bài mới:
+ Tiết sau học Quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả. (d?c tru?c bi m?i , tỡm cỏc phuong ỏn tr? l?i cõu h?i )
Hướng dẫn về nhà:
Xin chân thành cảm ơn các thầy giáo, cô giáo cùng các em học sinh !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Minh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)