Bài 19. So sánh

Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Cư | Ngày 21/10/2018 | 40

Chia sẻ tài liệu: Bài 19. So sánh thuộc Ngữ văn 6

Nội dung tài liệu:

Chiều 19/1/2010. Tiết 8. Ôn tập tiếng Việt.
So sánh
GV thực hiện: Nguyễn Văn Cư.
I.Kiến thức cơ bản.
1.Khái niệm:
So sánh là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
2. Cấu tạo của phép so sánh
+ Vế A: nêu tên sự vật, sự việc được so sánh
+ Vế B: nêu tên sự vật, sự việc dùng để so sánh với sự vật, sự việc được nói ở vế A.
+ Từ ngữ chỉ phương diện so sánh: về mặt nào.
+ Từ ngữ chỉ ý so sánh ( từ so sánh: như, là, bằng, tựa,..)
Trong phép so sánh có thể có đầy đủ 4 yếu tố, có thể không đầy đủ.
II. Luyện tập.
1.Bài tập củng cố.
*Bài tập trắc nghiệm.
Câu 1.Núi v? Bỏc, tỏc gi? s? d?ng phộp so sỏnh n�o qua cõu tho: " Búng Bỏc cao l?ng l?ng
ấm hon ng?n l?a h?ng "
A. So sỏnh ngang b?ng
B. So sỏnh hon
C. So sỏnh kộm
B
Câu 2. Lựa chọn từ ngữ thích hợp để hoàn thiện phép so sánh trong bài ca dao sau :
“ Cổ tay em trắng . . .
Đôi mắt em liếc như là dao cau
Miệng cười như thể hoa ngâu
Cái khăn đội đầu như thể hoa sen ”.
A. như ngà B. như phấn
C. như mây D. như tuyết.
A
Câu 3. Trong câu văn :
“ Gọi là kênh Bọ Mắt vì ở đó tụ tập không biết cơ man nào là Bọ Mắt, đen như hạt vừng, chúng cứ bay theo thuyền từng bầy như những đám mây nhỏ, ta bị nó đốt vào da thịt chỗ nào là chỗ đó ngứa ngáy nổi mẩn đỏ tấy lên ”
có bao nhiêu phép so sánh?
A.Hai B. Một
C. Ba D. Bốn.
A.Hai
Câu 4. Dòng nào thể hiện cấu trúc của phép so sánh đúng trình tự và đầy đủ nhất ?
A. Từ so sánh, sự vật so sánh, phương diện so sánh
B. Sự vật được so sánh, phương diện so sánh, từ so sánh, sự vật so sánh
C. Sự vật được so sánh, từ so sánh, sự vật so sánh
D.Sự vật được so sánh, phương diện so sánh, sự vật so sánh.
B
Câu 5. Hình ảnh so sánh "như dải lụa đào uốn lượn" phù hợp với sự vật nào?
Núi B. Ao
C. Biển D. Sông
D
Câu 8. Câu văn nào sau đây không sử dụng phép so sánh?
A. Những cái đó cám dỗ tôi hơn là các quy tắc về phân từ.
B. Dân làng ngồi lặng lẽ giống như chúng tôi.
C. Liệu người ta có bắt cả chúng nó cũng phải hót bằng tiếng Đức không nhỉ?
D. Vẫn giữ vững tiếng nói của mình thì chẳng khác gì nắm được chìa khoá của chốn lao tù .
C
2. Bài tập nâng cao
Bài 1. Viết đoạn văn tả dòng sông quê em có sử dụng biện pháp so sánh.
Gợi ý:
Dòng sông quê em rất đẹp. Nước sông mang nặng phù sa. Từ trên cao nhìn xuống, dòng sông như một dải lụa đào. Hai bên bờ sông là những bãi mía, bãi ngô xanh rờn. Vào mùa này , dòng sông hiền hòa , dịu dàng , xinh đẹp như một nàng tiên. Vào mùa mưa, có lần lũ về , lòng sông như rộng thêm ra và cuồn cuộn , dữ dằn như muốn cuốn trôi đi hết những gì trong lòng nó.Những lúc như thế , em lại tượng tượng như là Thủy Tinh nổi giận dâng nước lên đánh Sơn Tinh vậy.
Gợi ý.
Tr?i dó b?t rột, khụng gian ch? cũn se se l?nh . Nh?ng n? d�o chỳm chớm nhu n? cu?i c?a em bộ dang t? t? hộ n?. Chim chúc trong vu?n dua nhau hút vộo von. A ! Mựa xuõn xinh d?p dó v?.
Bài 2: Vi?t m?t do?n van ( 2-3 cõu ) ch? d? mựa xuõn cú s? d?ng phộp so sỏnh .
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Văn Cư
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)