Bài 19. So sánh

Chia sẻ bởi Trần Hồng Nhiên | Ngày 21/10/2018 | 26

Chia sẻ tài liệu: Bài 19. So sánh thuộc Ngữ văn 6

Nội dung tài liệu:


Tiết 78. SO SÁNH
Giáo viên : Trần Hồng Nhiên
Phòng GD&ĐT Hòa Bình
Trường THCS Hòa Bình
BÀI DỰ THI: THIẾT KẾ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ
Trả lời : - Phĩ t? l� nh?ng t? chuy�n di k�m d?ng t?, tính t? d? b? sung � nghia cho d?ng t? , tính t? .
Câu 1 : Phó từ là gì ?
Câu 2: Phó từ “ vào” trong câu “ Anh đừng trêu vào .” bổ sung ý nghĩa gì cho động từ “trêu”?
A. Boå sung veà möùc ñoä.
B. Boå sung veà khaû naêng.
C. Boå sung veà keát quaû vaø höôùng.
D. Boå sung veà söï phuû ñònh.
X
Nó bè bè như quạt thóc .
Nó sừng sững nư cái cột đình.
Nó sun sun như con đỉa.
Nó tun tủn như cái chổi sể cùn.
Nó chần chẫn như cái đòn càn .
a)
Bi?t an ng?, bi?t h?c h�nh l� ngoan.
( Hồ Chí Minh )
búp trên cành
như
Trẻ em
rừng đước
hai
b) Trơng hai b�n b?,
dãy trường thành vô tận.
như
d?ng l�n cao ng?t
( Đoàn Giỏi )
? Trong t?p h?p t? ch?a hình ?nh so s�nh v?a tìm du?c, thì nh?ng s? v?t, s? vi?c n�o du?c so s�nh v?i nhau ?
I. So s�nh l� gì ?
1. Ví d? : ( sgk / 24)
SO SÁNH
? Tìm nh?ng t?p h?p t? ch?a hình ?nh so s�nh trong c�c ví d? a, b ?
? Vì sao cĩ th? so s�nh nhu v?y ?
? Cú th? so sỏnh nhu v?y vỡ gi?a cỏc s? v?t, s? vi?c n�y chỳng cú nột tuong d?ng v?i nhau .
? So s�nh c�c s? v?t, s? vi?c v?i nhau nhu v?y d? l�m gì ?
? So s�nh nhu v?y d? tang s?c g?i hình, g?i c?m cho s? di?n d?t .
? Trong hai ví d? a, b cĩ t? ng? so s�nh l� t? n�o ?
c) , to hon c? nhung n�t m?t l?i vơ c�ng d? m?n . (T? Duy Anh )
Con mèo vằn vào tranh
SO SÁNH
So sánh là gì ?
1.Ví duï : ( sgk / 24 )
b) . r?ng du?c d?ng l�n cao ng?t nhu hai d�y tru?ng th�nh vơ t?n.
? Trong ví d? c, cĩ nh?ng s? v?t n�o du?c so s�nh v?i nhau ?
? Trong ví d? c, cĩ t? ng? so s�nh l� t? n�o ?
? S? so s�nh trong ví d? a v� b cĩ gì kh�c so v?i ví d? c ?
? Khác nhau :
* Ví dụ a, b : So sánh dựa trên sự tương đồng của sự vật.
* Ví dụ c : So sánh dựa trên sự tương phản về hình thức và tính chất của sự vật.
? T? s? ph�n tích ví d? tr�n , em h�y cho bi?t so s�nh l� gì ?
con hổ
a) Tr? em nhu b�p tr�n c�nh
So sánh là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
2. Ghi nh? : ( sgk /24 )

SO SÁNH
So sánh là gì ?

B�i t?p 2 :D?a v�o nh?ng th�nh ng? d� bi?t, h�y vi?t ti?p v? B v�o nh?ng ch? tr?ng du?i d�y d? t?o th�nh ph�p so s�nh :
- Kh?e nhu .....
- Den nhu ......
- Tr?ng nhu ......
- Cao nhu .......
SO SÁNH
- Kh?e nhu ..........
- Den nhu .............
- Tr?ng nhu ............
- Cao nhu ............
voi / trâu
than / hắc ín
núi / cây sào
tuyết / bông
II. C?u t?o c?a ph�p so s�nh
SO SÁNH
So sánh là gì ?

1. Ví d? : (sgk / 24, 25)
Nó sun sun như con đỉa .
b) . r?ng du?c d?ng l�n cao ng?t nhu hai d�y tru?ng th�nh vơ t?n.
a) Tr? em nhu b�p tr�n c�nh
? Di?n nh?ng t?p h?p t? ch?a hình ?nh so s�nh trong hai ví d? a, b v�o b?ng sau :
A
A
B
B
búp trên cành
như

dựng lên cao ngất
rừng đước
Trẻ em
như
con đỉa
? Di?n c�u so s�nh tr�n v�o b?ng b�n du?i ?
hai dãy trường thành vô tận
sun sun
bằng
? N�u th�m c�c t? ng? so s�nh m� em bi?t ?
như
là…
? Em h�y cho bi?t ph�p so s�nh cĩ c?u t?o d?y d? g?m m?y y?u t?? Dĩ l� nh?ng y?u t? n�o ?
Phương diện so sánh
V? A (s? v?t du?c so s�nh)
Phương diện so sánh
Từ so sánh
V? B
(s? v?t d�ng d? so s�nh)
V? A (s? v?t du?c so s�nh)
Phương diện so sánh
V? B
(s? v?t d�ng d? so s�nh)
Từ so sánh
SO SÁNH
So sánh là gì ?
II. C?u t?o c?a ph�p so s�nh
1. Ví d? : (sgk / 24, 25)
búp trên cành
như
dựng lên cao ngất
rừng đước
Trẻ em
như
hai dãy trường thành vô tận
Kh?e
nhu
voi
I. So sánh là gì ?
II. Cấu tạo của phép so sánh
SO SÁNH
Cấu tạo của phép so sánh dưới đây có gì đặc biệt?
a/ Trường Sơn: chí lớn ông cha
Cửu Long: lòng mẹ bao la sóng trào
(Lê Anh Xuân)
b/ Như tre mọc thẳng, con người không chịu khuất.
(Thép Mới)
Câu a: Vắng mặt từ chỉ phương diện so sánh
Câu b: Từ so sánh và vế B được đảo lên trước vế A
I. So sánh là gì ?
II. Cấu tạo của phép so sánh
1. Ví dụ
2. Ghi nhớ

Em hãy nhắc lại mô hình cấu tạo đầy đủ của phép so sánh gồm những phần nào ?
SO SÁNH
? Mơ hình c?u t?o d?y d? c?a m?t ph�p so s�nh g?m:
- V? A (n�u t�n s? v?t, s? vi?c du?c so s�nh) ;
- V? B (n�u t�n s? v?t, s? vi?c d�ng d? so s�nh v?i s? v?t, s? vi?c nĩi ? v? A) ;
- T? ng? ch? phuong di?n so s�nh ;
- T? ng? ch? � so s�nh (g?i t?t l� t? so s�nh) .
? Trong th?c t?, mơ hình c?u t?o nĩi tr�n cĩ bi?n d?i ít nhi?u :
- C�c t? ng? ch? phuong di?n so s�nh v� ch? � so s�nh cĩ th? du?c luoc b?t .
- V? B cĩ th? d?o l�n tru?c v? A c�ng v?i t? so s�nh .


II. Cấu tạo của phép so sánh
SO SÁNH
So sánh là gì ?
III. Luyện tập
B�i t?p 1 : V?i m?i m?u so s�nh g?i � du?i d�y, em h�y tìm th�m m?t ví d? :
So sánh đồng loại :
Lúc ở nhà, mẹ cũng là cô giáo
Khi tới trường, cô giáo như mẹ hiền.
(Lời bài hát)
Từ xa nhìn lại, cây gạo sừng sững như một tháp đèn khổng lồ (.)
(Vũ Tú Nam)
Sông ngòi, kênh rạch càng bủa giăng chi chít như mạng nhện.
- So s�nh v?t v?i v?t :
- So sánh người với người :
Thầy thuốc như mẹ hiền.
- So s�nh v?t v?i v?t :
b) So s�nh kh�c lo?i :
- So s�nh v?t v?i ngu?i:
- So sánh cái cụ thể với cái trừu tượng :
Càng thêm tuổi tác, càng tươi lòng vàng . (Voõ Thanh An)
* Trường Sơn : chí lớn ông cha
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra. (Ca dao)
Lớn lên với trời xanh. (Đồng Xuân Lan)
* Ngôi nhà như trẻ nhỏ
* Bà như quả đã chín rồi
Cửu Long : lòng mẹ bao la sóng trào. (Lê Anh Xuân)
* Công cha như núi Thái Sơn
* C� nu?c boi h�ng d�n den trui nhơ l�n h?p xu?ng nhu ngu?i boi ?ch gi?a nh?ng d?u sĩng tr?ng .
* Ch�ng ch? l� hịn d� t?ng tr�n tr?i
Ch�ng em chu?t nh?t c? dịi lung lay .
- So s�nh c�i c? th? v?i c�i tr?u tu?ng
* Lịng y�u nu?c c?a nh�n d�n ta nhu nh?ng l�ng sĩng nh?n chìm lu cu?p nu?c.
* Dơi ta nhu c�y gi?a r?ng
Ai lay ch?ng chuy?n, ai rung ch?ng r?i .
I. So sánh là gì ?
II. Cấu tạo của phép so sánh
SO SÁNH
III. Luyện tập
3.Bài tập 3: tìm thêm các câu văn có sử dụng phép so sánh trong các văn bản:
a/ “Bài học đường đời đầu tiên”
+ Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc.
+ Cái chàng Dế Choắt, người gầy gò và dài lêu nghêu như một gã nghiện thuốc phiện.
I. So sánh là gì ?
II. Cấu tạo của phép so sánh
SO SÁNH
III. Luyện tập
3.Bài tập 3: Tìm thêm các câu văn có sử dụng phép so sánh trong các văn bản:
b/ “ Sông nước Cà Mau”
+ Càng đổ dần về hướng mũi Cà Mau thì sông ngòi, kênh rạch càng bủa giăng chi chít như mạng nhện.
+ Gọi là kênh Bọ Mắt vì ở đó tụ tập không biết cơ man nào là bọ mắt, đen như hạt vừng, chúng cứ bay theo thuyền như những đám mây nhỏ…
+ Dòng sông Năm Căn mênh mông, nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác, cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống như người bơi ếch giữa những đầu sóng trắng.
+ Thuyền xuôi giữa dòng con sông rộng hơn ngàn thước, trông hai bên bờ, rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận.
IV.C?ng c?
Câu 1: Trong các câu ca dao sau, câu nào có sử dụng so sánh :
a) Anh đi anh nhớ quê nhà
Nhớ canh rau muống nhớ cà dầm tươn
b) Chim khôn thì khôn cả lông
Khôn đến cái lồng người xách cũng khôn.
c) Thân em như thể con rùa
Xuống sông đội đá, lên chùa đội bia.
d) Chiều chiều ra đứng ngỏ sau
Muốn về quê mẹ mà không có đò.
X
Câu 2 : Câu ca dao sau là so sánh gì ?
Thân em như thể con rùa
Xuống sông đội đá lên chùa đội bia.
a)So sánh người với người.
b) So sánh vật với vật
c) So sánh người với vật
d). So sánh cái cụ thể với cái trừu tượng
X
Câu 3: Ñieàn caâu so saùnh sau vaøo moâ hình caáu taïo ?
“Quê hương là chùm khế ngọt”
Quê hương

chùm khế ngọt
V. Dặn dò
Về nhà học bài, xem lại các ví dụ và bài tập đã làm. Đồng thời làm tiếp các bài tập còn lại.
Chuẩn bị bài : “Quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả” :
Kính chúc quý Thầy Cô nhiều sức khỏe.
Chúc các em học tốt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Hồng Nhiên
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)