Bài 19. So sánh

Chia sẻ bởi Nguyễn Bình Dương | Ngày 21/10/2018 | 27

Chia sẻ tài liệu: Bài 19. So sánh thuộc Ngữ văn 6

Nội dung tài liệu:

Ngữ văn-Tiết 78
Phòng giáo dục TP. Bắc Ninh.
Trường THCS Vệ An.
Người thực hiện: Nguyễn Thị Chiến .
So sánh
Chào mừng thầy cô về dự giờ
Phó từ là gì?
Đặt một câu trong đó có phó từ.
Phó từ là những từ chuyên đi kèm động từ, tính từ để bổ sung ý nghĩa cho động từ, tính từ.
Đáp án
Miêu tả vẻ đẹp của vườn hoa có hai bạn viết như sau:

1.Vườn hoa của nhà em rất đẹp.

2.Vườn hoa của nhà em như một tấm thảm nhung sặc sỡ.

Cách diễn đạt nào hay hơn ? Vì sao ?
Ti�t 78: So s�nh.
I.So sánh là gì?
1.Ví dụ.
Trẻ em như búp trên cành
Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan.
( H? Chí Minh)
b.[...] Trông hai bên bờ, rừng đước dựng
lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận.
(Đoàn Giỏi)
a. Nhận xét.
- Mục đích: tạo hình ảnh mới mẻ,tăng gợi hình gợi cảm.
2. Bài học:
Trẻ em như búp trên cành
* Ghi nhớ: SGK/24.
- Các sự vật: Trẻ em được so sánh với búp trên cành, rừng đước được so sánh với hai dãy trường thành vô tận
vì giữa chúng có điểm tương đồng
c- Con mèo vằn vào tranh,
to hơn cả con hổ nhưng nét mặt lại vô
cùng dễ mến.
( Tạ Duy Anh )
d- Bạn Nga cao hơn bạn Lan .
Lưu ý :
+ Cần phân biệt so sánh tu từ và so sánh lô-gíc .
Con mèo vằn
con hổ
to hơn
? Sự tương phản về tính chất của sự vật.
Bạn Nga
bạn Lan.
cao hơn
Ti�t 78: So s�nh.
Ti�t 78: So s�nh.
Xác định biện pháp tu từ so sánh trong
các câu sau :
a- Đường vô xứ Nghệ quanh quanh
Non xanh nước biếc như tranh họa đồ .
( Ca dao )
b- Mỏ Cốc như cái dùi sắt, chọc xuyên cả đất.
( Tô Hoài)
II.Cấu tạo của so sánh.
I.So sánh là gì?
* Nhận xét.
-Dạng đầy đủ: 4 phần.
Ti�t 78: So s�nh.
1.Ví dụ
a. Trẻ em như búp trên cành
Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan.
( Hồ Chí Minh)
b.[...] Trông hai bên bờ, rừng đước
dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận.
(Đoàn Giỏi)
Trẻ em
hai dãy trường thành vô tận.
búp trên cành
rừng đước
như
như
dựng lên cao ngất
1- Ví dụ : Sgk - T25
Vế A( Sự vật được so sánh )
Trẻ em
Rừng đước
dựng lên cao ngất
như
như
hai dãy trường thành vô tận.
búp trên cành
a- Những ngôi sao thức ngoài kia
Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con.
b- Con đi trăm núi ngàn khe
Chưa bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm.
c - Mẹ là ngọn gió của con suốt đời .
d- Ai ơi chớ bỏ ruộng hoang
Bao nhiêu tấc đất tấc vàng bấy nhiêu
Chẳng bằng
Chưa bằng
Bao nhiêu
bấy nhiêu.

...
Ti�t 78: So s�nh.
II.Cấu tạo của so sánh.
I.So sánh là gì?
1- Ví dụ : Sgk - T25
a-Trường Sơn: chí lớn ông cha
Cửu Long: lòng mẹ bao la sóng trào
b- Như tre mọc thẳng , con người
không chịu khuất .
+ Vắng mặt từ ngữ chỉ phương diện so sánh , từ so sánh , đảo vế .
- Cấu tạo của một phép so sánh có thể biến đổi ít nhiều:
Như
Vế A
Vế B
Vế A
Vế B
Ti�t 78: So s�nh.
I.So sánh là gì?
II.Cấu tạo của so sánh.
* Ghi nhớ
I.So sánh là gì?
II.Cấu tạo của so sánh.
* Nhận xét.
-Dạng đầy đủ: 4 phần.
-Dạng biến đổi: lược bớt từ so sánh hoặc đảo vế B lên A.
1.Ví dụ
2. Bài học:
Mô hình cấu tạo đầy đủ của một phép so sánh gồm:
Vế A ( nêu tên sự vật, sự việc được so sánh );
Vế B ( nêu tên sựvật, sự việc dùng để so sánh với sự
vật, sự việc nói ở vế A)
Từ ngữ chỉ phương diện so sánh ;
-Từ ngữ chỉ ý so sánh;
Trong thực tế, mô hình cấu tạo nói trên có thể biến đổi
ít nhiều:
-Các từ ngữ chỉ phương diện so sánh và chỉ ý so sánh có thể được lược bớt .
-Vế B có thể được đảo lên trước vế A cùng với từ so sánh.
Ti�t 78: So s�nh.
II.Cấu tạo của so sánh.
I.So sánh là gì?
III. Luyện tập.
Bài 1:Với mỗi mẫu so sánh gợi ý dưới đây em hãy tìm thêm một số ví dụ:
a. So sánh đồng loại:
-So sánh người với người:
Lúc ở nhà, mẹ cũng là cô giáo./ Khi đến trường co giáo như mẹ hiền.
-So sánh vật với vật: Từ xa nhìn lại, cây gạo sừng sững như một tháp đèn khổng lồ.
b. So sánh khác loại:
-So sánh vật với người: Ngôi nhà như trẻ nhỏ./ Lớn lên với trời xanh.
-So sánh cái cụ thể với cái trừu tượng.
Công cha như núi Thái Sơn/ Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.
Ti�t 78: So s�nh.
Đáp án:
III. Luyện tập:
- Thày thuốc như mẹ hiền.
- Người là Cha là Bác là Anh.
Mẹ già như chuối và hương.
Như xôi nếp một như đường mía lau
Công cha như núi ngất trời.
Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông.
- Sông ngòi kênh rạch càng bủa giăng chi chít như mạng nhện.
Bài 1
Ti�t 78: So s�nh.
I.So sánh là gì?
III. Luyện tập.
II.Cấu tạo của so sánh.
Bài 2: Dựa vào những thành ngữ đã biết, hãy viết tiếp vế B vào những chỗ trống dưới đây để tạo thành phép so sánh:
-Khoẻ như ..
-Đen như...
-Trắng như...
-Cao như...
Ti�t 78: So s�nh.
Khoẻ
Đen
như
voi; hùm...
như
cột nhà
cháy,..
Trắng
Cao
cước...
cái sào,...
như
như
Đáp án
I.So sánh là gì?
III. Luyện tập.
II.Cấu tạo của so sánh.
Ti�t 78: So s�nh.
Bài 4: Chính tả (nghe- viết):
Sông nước Cà Mau( từ Dòng sông Năm Căn mênh mông đến khói sóng ban mai)
Yêu cầu:
-Viết hoa các danh từ riêng:
Năm Căn
-Viết đúng:s/x; ch/tr; d/gi/r ;
ng/nh.
.
Sông nước Cà Mau
Dòng sông Năm Căn mênh mông,nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác,
cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhô lên
hụp xuống như người ếch giữa những
đầu sóng trắng. Thuyền xuôi giữa dòng con sông rộng hơn ngàn thước, trông hai bên bờ, rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận.
I.So sánh là gì?
III. Luyện tập.
II.Cấu tạo của so sánh.


Bài 5: Viết đoạn văn ngắn từ 3-5 câu miêu tả cảnh sắcmùa xuân trong đó có sử dụng phép so sánh.
"Mùa xuân đi dạo ngoài đồng như bà chủ trẻ tuổi. Chỉ cần bà chủ đó
liếc nhìn xuống một cái khe là con suối lập tức bắt đầu chảy róc rách, tràn trề. Mùa xuân tiến bước đều, mỗi bước lại làm nhiều con suối reo to hơn."
Ti�t 78: So s�nh.
Bài 5: Viết đoạn văn ngắn từ 3-
5 câu miêu tả cảnh sắc mùa
xuân trong đó có sử dụng phép
so sánh.
Về nhà
?Học thuộc ghi nhớ.
Hoàn thiện các bài tập.
Xem trước bài:quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả

Giờ học đến đây là kết thúc




Xin chân thành cảm ơn sự chú ý theo dõi của các thầy, cô giáo và các em học sinh!
I. So s¸nh lµ g×?
II.CÊu t¹o cña phÐp so s¸nh.
III.. Luyện tập.
Tiết 78 : so sánh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Bình Dương
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)