Bài 19. So sánh
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Dần |
Ngày 21/10/2018 |
24
Chia sẻ tài liệu: Bài 19. So sánh thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
Hân hạnh chào đón quí thầy cô đến dự giờ Ngữ Văn lớp 6 A2
GV:Nguyễn Thị Dần
Câu 1: Phó từ là :
a.Những từ chuyên đi kèm danh từ để tạo thành cụm danh từ.
b. Những từ chuyên đi kèm động từ, tính từ để bổ sung ý nghĩa cho động từ, tính từ.
Câu 2: Tìm phó từ trong câu sau và cho biết phó từ đó bổ sung cho động từ, tính từ ý nghĩa gì?
Quả nhiên con kiến càng đã xâu được sợi chỉ xuyên qua đường ruột ốc hộ cho nhà vua trước con mắt thán phục của sứ giả nước láng giềng.
( Em bé thông minh)
đã
được
Đã
Phó từ chỉ quan hệ thời gian
Được
Phó từ chỉ kết quả
Tiết 80 – Tiếng Việt
So Sánh
a)
Trẻ em như búp trên cành
Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan.
(Hồ Chí Minh)
b)
[…] trông hai bên bờ, rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận.
( Đoàn Giỏi)
c)
Con mèo vằn vào tranh, to hơn cả con hổ nhưng nét mặt vô cùng dễ mến.
( Tạ Duy Anh)
Ví dụ
Thảo luận nhóm đôi
Các nhóm tổ 1: câu a; các nhóm tổ 2: câu b; các nhóm tổ 3: câu c
Nội dung thảo luận
a) Gạch dưới những tập hợp từ chứa hình ảnh so sánh?
b) Trong mỗi phép so sánh, những sự vật sự việc nào được so sánh với nhau?
c) So sánh như thế nhằm mục đích gì?
4
3
5
2
1
HẾT GIỜ
!
Trẻ em như búp trên cành
Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan.
(Hồ Chí Minh)
như
Trẻ em
như
búp trên cành
VẾ A
VẾ B
[…] trông hai bên bờ, rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận.
( Đoàn Giỏi)
như
rừng đước
hai dãy trường thành vô tận
như
VẾ A
VẾ B
con mèo vằn
con hổ
(to)hơn
VẾ A
VẾ B
Con mèo vằn vào tranh, to hơn cả con hổ nhưng nét mặt vô cùng dễ mến.
(Tạ Duy Anh)
hơn
1. Mô hình phép so sánh.
Vế A
(vật được so sánh)
Phương diện so sánh
Từ so sánh
Vế B
(sự vật dùng để so sánh)
Trẻ em
như
búp trên cành
Rừng đước
dựng lên cao ngất
như
hai dãy trường thành vô tận
2. Một số từ so sánh thường dùng:
như, như là, bằng, tựa, hơn, y như, giống như, bao nhiêu…bấy nhiêu, …
3. Cấu tạo của phép so sánh trong những câu sau có gì đặc biệt?
a) Trường Sơn : chí lớn ông cha
Cửu Long : lòng mẹ bao la sóng trào.
b) Như tre mọc thẳng, con người không chịu khuất.
Vế A
Vế B
Vế A
Vế B
Vế B
Vế A
Như
(thảo luận nhóm đôi)
Em hãy tìm ví dụ theo gợi ý sau:
a) * So sánh đồng loại. ( so sánh người với người)
Ví dụ: Thầy thuốc như mẹ hiền .
* So sánh đồng loại: (so sánh vật với vật)
Ví dụ: Từ xa nhìn lại, cây gạo sừng sững như một tháp đèn khổng lồ .
b) * So sánh khác loại: ( so sánh vật với người)
Ví dụ: Ngôi nhà như trẻ nhỏ
Lớn lên với trời xanh.
* So sánh cái cụ thể với cái trừu tượng
Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.
Câu hỏi Trắc nghiệm
Dòng nào thể hiện cấu trúc của phép so sánh đúng trình tự nhất?
Sự vật được so sánh, từ so sánh, sự vật so sánh;
B. Từ so sánh, sự vật so sánh, phương diện so sánh;
C. Sự vật được so sánh, phương diện so sánh, từ so sánh, sự vật so sánh ;
D. Sự vật được so sánh, phương diện so sánh, sự vật so sánh;
Phần 3
Luyện tập
Trò chơi
Bài 2: Tìm từ điền vào những chỗ trống để tạo thành phép so sánh:
- Khỏe như …
- Đen như …
- Trắng như …
- Cao như …
voi
cột nhà cháy
bông
núi
……………... như ........................
…………….. là …………………..
……………. hơn ………………….
…………… bằng ………………...
…………… bao nhiêu …………… bấy nhiêu ……. ……
Bài 3: Tìm những câu văn có sử dụng phép so sánh trong các bài: Bài học đường đời đầu tiên và Sông nước Cà Mau
VD: Mỏ Cốc như cái dùi sắt, chọc xuyên cả đất .
VD: Cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống như người bơi ếch giữa những đầu sóng trắng.
Hướng dẫn về nhà
-Học bài :Nắm chắc các đơn vị kiến thức của tiết học
-Đặt câu có sử dụng phép so sánh – xếp vào mô hình
- Xem lại bài tập 1, 2,3
Chuẩn bị
-Soạn bài: So sánh (tiếp theo)
-Các kiểu so sánh
-Tác dụng của so sánh
Chân thành cảm ơn quý thầy cô
Kính chúc sức khỏe và thành đạt
GV:Nguyễn Thị Dần
Câu 1: Phó từ là :
a.Những từ chuyên đi kèm danh từ để tạo thành cụm danh từ.
b. Những từ chuyên đi kèm động từ, tính từ để bổ sung ý nghĩa cho động từ, tính từ.
Câu 2: Tìm phó từ trong câu sau và cho biết phó từ đó bổ sung cho động từ, tính từ ý nghĩa gì?
Quả nhiên con kiến càng đã xâu được sợi chỉ xuyên qua đường ruột ốc hộ cho nhà vua trước con mắt thán phục của sứ giả nước láng giềng.
( Em bé thông minh)
đã
được
Đã
Phó từ chỉ quan hệ thời gian
Được
Phó từ chỉ kết quả
Tiết 80 – Tiếng Việt
So Sánh
a)
Trẻ em như búp trên cành
Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan.
(Hồ Chí Minh)
b)
[…] trông hai bên bờ, rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận.
( Đoàn Giỏi)
c)
Con mèo vằn vào tranh, to hơn cả con hổ nhưng nét mặt vô cùng dễ mến.
( Tạ Duy Anh)
Ví dụ
Thảo luận nhóm đôi
Các nhóm tổ 1: câu a; các nhóm tổ 2: câu b; các nhóm tổ 3: câu c
Nội dung thảo luận
a) Gạch dưới những tập hợp từ chứa hình ảnh so sánh?
b) Trong mỗi phép so sánh, những sự vật sự việc nào được so sánh với nhau?
c) So sánh như thế nhằm mục đích gì?
4
3
5
2
1
HẾT GIỜ
!
Trẻ em như búp trên cành
Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan.
(Hồ Chí Minh)
như
Trẻ em
như
búp trên cành
VẾ A
VẾ B
[…] trông hai bên bờ, rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận.
( Đoàn Giỏi)
như
rừng đước
hai dãy trường thành vô tận
như
VẾ A
VẾ B
con mèo vằn
con hổ
(to)hơn
VẾ A
VẾ B
Con mèo vằn vào tranh, to hơn cả con hổ nhưng nét mặt vô cùng dễ mến.
(Tạ Duy Anh)
hơn
1. Mô hình phép so sánh.
Vế A
(vật được so sánh)
Phương diện so sánh
Từ so sánh
Vế B
(sự vật dùng để so sánh)
Trẻ em
như
búp trên cành
Rừng đước
dựng lên cao ngất
như
hai dãy trường thành vô tận
2. Một số từ so sánh thường dùng:
như, như là, bằng, tựa, hơn, y như, giống như, bao nhiêu…bấy nhiêu, …
3. Cấu tạo của phép so sánh trong những câu sau có gì đặc biệt?
a) Trường Sơn : chí lớn ông cha
Cửu Long : lòng mẹ bao la sóng trào.
b) Như tre mọc thẳng, con người không chịu khuất.
Vế A
Vế B
Vế A
Vế B
Vế B
Vế A
Như
(thảo luận nhóm đôi)
Em hãy tìm ví dụ theo gợi ý sau:
a) * So sánh đồng loại. ( so sánh người với người)
Ví dụ: Thầy thuốc như mẹ hiền .
* So sánh đồng loại: (so sánh vật với vật)
Ví dụ: Từ xa nhìn lại, cây gạo sừng sững như một tháp đèn khổng lồ .
b) * So sánh khác loại: ( so sánh vật với người)
Ví dụ: Ngôi nhà như trẻ nhỏ
Lớn lên với trời xanh.
* So sánh cái cụ thể với cái trừu tượng
Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.
Câu hỏi Trắc nghiệm
Dòng nào thể hiện cấu trúc của phép so sánh đúng trình tự nhất?
Sự vật được so sánh, từ so sánh, sự vật so sánh;
B. Từ so sánh, sự vật so sánh, phương diện so sánh;
C. Sự vật được so sánh, phương diện so sánh, từ so sánh, sự vật so sánh ;
D. Sự vật được so sánh, phương diện so sánh, sự vật so sánh;
Phần 3
Luyện tập
Trò chơi
Bài 2: Tìm từ điền vào những chỗ trống để tạo thành phép so sánh:
- Khỏe như …
- Đen như …
- Trắng như …
- Cao như …
voi
cột nhà cháy
bông
núi
……………... như ........................
…………….. là …………………..
……………. hơn ………………….
…………… bằng ………………...
…………… bao nhiêu …………… bấy nhiêu ……. ……
Bài 3: Tìm những câu văn có sử dụng phép so sánh trong các bài: Bài học đường đời đầu tiên và Sông nước Cà Mau
VD: Mỏ Cốc như cái dùi sắt, chọc xuyên cả đất .
VD: Cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống như người bơi ếch giữa những đầu sóng trắng.
Hướng dẫn về nhà
-Học bài :Nắm chắc các đơn vị kiến thức của tiết học
-Đặt câu có sử dụng phép so sánh – xếp vào mô hình
- Xem lại bài tập 1, 2,3
Chuẩn bị
-Soạn bài: So sánh (tiếp theo)
-Các kiểu so sánh
-Tác dụng của so sánh
Chân thành cảm ơn quý thầy cô
Kính chúc sức khỏe và thành đạt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Dần
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)