Bài 19. So sánh
Chia sẻ bởi Dương Thu Oanh |
Ngày 21/10/2018 |
24
Chia sẻ tài liệu: Bài 19. So sánh thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
BẢN ĐỒ TƯ DUY VỀ PHÉP TU TỪ SO SÁNH:
BẦI TẬP 1: Gạch chân dưới phép tu từ so sánh trong các đoạn thơ sau và cho biết nó thuộc kiểu so sánh nào? Phân tích tác dụng của phép so sánh đó?
Bác ngồi đó, lớn mênh mông,
Trời xanh, biển rộng, ruộng đồng, nước non.
(Tố Hữu)
b. Ngoài thềm rơi chiếc lá đa,
Tiếng rơi rất mỏng như là rơi nghiêng.
(Trần Đăng Khoa).
c. Quê hương là chùm khế ngọt
Cho con trèo hái mỗi ngày
Quê hương là đường đi học
Con về rợp bướm vàng bay.
(Đỗ Trung Quân)
BẦI TẬP 1:
Bác ngồi đó, lớn mênh mông,
Trời xanh, biển rộng, ruộng đồng, nước non.
(Tố Hữu)
b. Ngoài thềm rơi chiếc lá đa,
Tiếng rơi rất mỏng như là rơi nghiêng.
(Trần Đăng Khoa).
c. Quê hương là chùm khế ngọt
Cho con trèo hái mỗi ngày
Quê hương là đường đi học
Con về rợp bướm vàng bay.
(Đỗ Trung Quân)
Đều thuộc kiểu so sánh ngang bằng
BẦI TẬP 1:
Bác ngồi đó, lớn mênh mông,
Trời xanh, biển rộng, ruộng đồng, nước non.
(Tố Hữu)
Tác dụng của phép so sánh:
+ gợi sự lớn lao, cao cả của Bác Hồ.
+ thể hiện tình cảm kính yêu, biết ơn sâu sắc của tác giả với Bác Hồ.
BẦI TẬP 1:
b. Ngoài thềm rơi chiếc lá đa,
Tiếng rơi rất mỏng như là rơi nghiêng.
(Trần Đăng Khoa).
Tác dụng của phép so sánh:
+ gợi tả tiếng rơi rất nhẹ, rất khẽ của chiếc lá.
+ thể hiện giác quan vô cùng nhạy bén, tinh tế của nhà thơ khi quan sát cảnh vật và lòng yêu mên, gắn bó sâu sắc với quê hương.
BẦI TẬP 1:
c. Quê hương là chùm khế ngọt
Cho con trèo hái mỗi ngày
Quê hương là đường đi học
Con về rợp bướm vàng bay.
(Đỗ Trung Quân)
Tác dụng của phép so sánh:
+ nêu định nghĩa cụ thể về quê hương- vốn là một khái niệm trừu tượng, mơ hồ, khó cảm nhận.
+ thể hiện lòng yêu mên, gắn bó sâu sắc của tác giả: gắn bó với tất cả những gì gần gũi, thân thuộc, bình dị nhất của quê hương.
Bài tập 2: Em hãy kể ra các câu tục ngữ, ca dao hay thành ngữ có sử dụng phép tu từ so sánh.
Bài tập 3: Đặt một số câu có sử dụng phép tu từ so sánh:
Nhận xét xem các câu văn bạn đặt có đúng không?
( Chú ý:
- Câu đúng ngữ pháp chưa/
- Có mắc lỗi chính tả không?
Có sử dụng biện pháp tu từ so sánh không?
Bạn dùng so sánh có hợp lý không, có làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho câu văn không?)
BẦI TẬP 1: Gạch chân dưới phép tu từ so sánh trong các đoạn thơ sau và cho biết nó thuộc kiểu so sánh nào? Phân tích tác dụng của phép so sánh đó?
Bác ngồi đó, lớn mênh mông,
Trời xanh, biển rộng, ruộng đồng, nước non.
(Tố Hữu)
b. Ngoài thềm rơi chiếc lá đa,
Tiếng rơi rất mỏng như là rơi nghiêng.
(Trần Đăng Khoa).
c. Quê hương là chùm khế ngọt
Cho con trèo hái mỗi ngày
Quê hương là đường đi học
Con về rợp bướm vàng bay.
(Đỗ Trung Quân)
BẦI TẬP 1:
Bác ngồi đó, lớn mênh mông,
Trời xanh, biển rộng, ruộng đồng, nước non.
(Tố Hữu)
b. Ngoài thềm rơi chiếc lá đa,
Tiếng rơi rất mỏng như là rơi nghiêng.
(Trần Đăng Khoa).
c. Quê hương là chùm khế ngọt
Cho con trèo hái mỗi ngày
Quê hương là đường đi học
Con về rợp bướm vàng bay.
(Đỗ Trung Quân)
Đều thuộc kiểu so sánh ngang bằng
BẦI TẬP 1:
Bác ngồi đó, lớn mênh mông,
Trời xanh, biển rộng, ruộng đồng, nước non.
(Tố Hữu)
Tác dụng của phép so sánh:
+ gợi sự lớn lao, cao cả của Bác Hồ.
+ thể hiện tình cảm kính yêu, biết ơn sâu sắc của tác giả với Bác Hồ.
BẦI TẬP 1:
b. Ngoài thềm rơi chiếc lá đa,
Tiếng rơi rất mỏng như là rơi nghiêng.
(Trần Đăng Khoa).
Tác dụng của phép so sánh:
+ gợi tả tiếng rơi rất nhẹ, rất khẽ của chiếc lá.
+ thể hiện giác quan vô cùng nhạy bén, tinh tế của nhà thơ khi quan sát cảnh vật và lòng yêu mên, gắn bó sâu sắc với quê hương.
BẦI TẬP 1:
c. Quê hương là chùm khế ngọt
Cho con trèo hái mỗi ngày
Quê hương là đường đi học
Con về rợp bướm vàng bay.
(Đỗ Trung Quân)
Tác dụng của phép so sánh:
+ nêu định nghĩa cụ thể về quê hương- vốn là một khái niệm trừu tượng, mơ hồ, khó cảm nhận.
+ thể hiện lòng yêu mên, gắn bó sâu sắc của tác giả: gắn bó với tất cả những gì gần gũi, thân thuộc, bình dị nhất của quê hương.
Bài tập 2: Em hãy kể ra các câu tục ngữ, ca dao hay thành ngữ có sử dụng phép tu từ so sánh.
Bài tập 3: Đặt một số câu có sử dụng phép tu từ so sánh:
Nhận xét xem các câu văn bạn đặt có đúng không?
( Chú ý:
- Câu đúng ngữ pháp chưa/
- Có mắc lỗi chính tả không?
Có sử dụng biện pháp tu từ so sánh không?
Bạn dùng so sánh có hợp lý không, có làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho câu văn không?)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Dương Thu Oanh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)