Bài 19. So sánh
Chia sẻ bởi Lê Thị Thu Hồng |
Ngày 21/10/2018 |
28
Chia sẻ tài liệu: Bài 19. So sánh thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 6
Giáo viên: Lê Thị Tiến
Kiểm tra bài cũ
1/ Phó từ là gì? Chỉ ra phó từ trong câu sau:
(…) không trông thấy tôi, nhưng chị Cốc đã trông thấy Dế Choắt đang loay hoay trong cửa hang.
(Tô Hoài)
=> Phó từ là những từ chuyên đi kèm với động từ, tính từ để bổ sung ý nghĩa cho động từ và tính từ
=> Phó từ là các từ: không; đã; đang
Kiểm tra bài cũ
2/ Có mấy loại phó từ? Là những loại nào? Cho ví dụ mỗi loại.
=>Có 2 loại phó từ:
Phó từ đứng trước động từ, tính từ.
Phó từ đứng sau động từ, tính từ.
Ví dụ: Em xin vái cả sáu tay. Anh đừng trêu vào…Anh phải sợ…
(Tô Hoài)
Phó từ đứng trước: đừng
Phó từ đứng sau: vào
SO SÁNH
Tiết 83:
Tiết 83 - Bài:
SO SÁNH
I- So sánh là gì?
1- Ví dụ:
Câu 1:
a- Trẻ em như búp trên cành.
b- Rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận.
Câu 2:
Tìm những tập hợp từ có chứa hình ảnh so sánh trong các câu sau:
a/ Trẻ em như búp trên cành
Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan.
(Hồ chí Minh)
b/ {…} trông hai bên bờ, rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận.
(Đoàn Giỏi)
Trong mỗi phép so sánh trên những sự vật sự việc nào được
so sánh với nhau? Vì sao có thể so sánh như vậy? So sánh các sự vật, sự việc với nhau như vậy để làm gì?
a- “Trẻ em” được so sánh vơi “búp trên cành”.
so sánh trẻ em với búp trên cành có điểm giống nhau là đều xinh xắn, đáng yêu và dễ bị tổn thương. Phép so sánh nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt
b) “Rừng đước” được so sánh với “hai dãy trường thành vô tận”. so sánh như vậy vì rừng đước và dãy trường thành có điểm giống nhau là đều gợi lên sự hùng vĩ, rộng lớn. Phép so sánh nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt
=> Các sự vật được so sánh phải có sự tương đồng. So sánh để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt
Tiết 83- Bài:
SO SÁNH
I- So sánh là gì?
1- Ví dụ:
Câu 1:
a- Trẻ em như búp trên cành.
b- Rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận.
Câu 2:
Các sự vật được so sánh phải có sự tương đồng. So sánh để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt
Câu 3:
Cần phân biệt phép so sánh với so sánh thông thường.
Sự so sánh trong những câu trên có gì khác với sự so sánh trong câu sau:
“Con mèo vằn vào tranh, to hơn cả con hổ nhưng nét mặt lại vô cùng dễ mến”.
(Tạ Duy Anh)
=>So sánh trong câu 3 không có tính gợi hình, gợi cảm, đó là so sánh thông thường.
Tiết 83- Bài:
SO SÁNH
I- So sánh là gì?
1- Ví dụ:
Câu 1:
a- Trẻ em như búp trên cành.
b- Rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận.
Câu 2:
Các sự vật được so sánh phải có sự tương đồng. So sánh để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt
Câu 3:
Cần phân biệt phép so sánh với so sánh thông thường.
Vậy em hiểu thế nào là phép so sánh?
=> So sánh là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt.
Tiết 83- Bài:
SO SÁNH
I- So sánh là gì?
1- Ví dụ:
2- Nhận xét:
3- Ghi nhớ: (SGK/24)
Đọc ghi nhớ
Bài tập
Chỉ ra phép so sánh trong câu ca dao sau và cho biết giá trị biểu đạt của nó.
Công cha như núi ngất trời
Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông (Ca dao)
Công cha được so sánh với núi ngất trời
=> cho thấy công ơn cha thật vĩ đại, cha là chỗ dựa vững chãi cho cả đời con
Nghĩa mẹ được so sánh với nước ngoài biển đông
=> cho thấy tình yêu thương của mẹ bao la, vô bờ bến
Tiết 83- Bài:
SO SÁNH
I- So sánh là gì?
II- Cấu tạo của phép so sánh:
1- Ví dụ:
Câu 1:
1/ Điền những tập họp từ chứa hình ảnh so sánh trong các câu đã dẫn ở phần I vào mô hình phép so sánh theo mẫu dưới đây:
Trẻ em
như
búp trên cành
Rừng đước
dựng lên cao ngất
như
hai dãy trường thành vô tận
Tiết 83- Bài:
SO SÁNH
I- So sánh là gì?
II- Cấu tạo của phép so sánh:
1- Ví dụ:
2- Nhận xét:
Câu 1:
- Phép so sánh có cấu tạo đầy đủ gồm 4 yếu tố. Nhưng khi sử dụng có thể lược bỏ một (hoặc một số) yếu tố nào đó.
Câu 2:
Các từ so sánh thường gặp: là, như là; y như; giống như; tựa như; tựa như là; bao nhiêu…bấy nhiêu.
Câu 3:
Nêu thêm các từ so sánh mà em biết
Điền những tập họp từ chứa hình ảnh so sánh trong các câu dưới đây vào mô hình của phép so sánh:
a/ Trường Sơn: chí lớn ông cha
Cửu Long: lòng mẹ bao la sóng trào. (Lê Anh Xuân)
b/ Như tre mọc thẳng, con người không chịu khuất
(Thép Mới)
Trường Sơn
chí lớn ông cha
Cửu Long sóng trào
bao la
lòng mẹ
Như
tre mọc thẳng
con người
không chịu khuất
Qua mô hình, cho biết phép so sánh trong những câu trên có gì đặc biệt?
=>Trong câu (a) từ so sánh được lược bớt; câu (b) từ so sánh đảo lên đứng đầu câu
=>Trong cả hai, câu vế B đảo lên trước vế A
(Từ so sánh đã lược bớt)
Tiết 83- Bài:
SO SÁNH
I- So sánh là gì?
II- Cấu tạo của phép so sánh:
1- Ví dụ:
2- Nhận xét:
Câu 1:
=>Phép so sánh có cấu tạo đầy đủ gồm 4 yếu tố. Nhưng khi sử dụng có thể lược bỏ một (một số) yếu tố nào đó.
Câu 2:
Các từ so sánh thường gặp: là, như là; y như; giống như; tựa như; tựa như là; bao nhiêu…bấy nhiêu.
Câu 3:
=>Mô hình cấu tạo của phép so sánh có thể biến đổi
Tiết 83- Bài:
SO SÁNH
I- So sánh là gì?
II- Cấu tạo của phép so sánh:
1- Ví dụ:
2- Nhận xét:
3- Ghi nhớ: (SGK/25)
Tiết 83- Bài:
SO SÁNH
I- So sánh là gì?
II- Cấu tạo của phép so sánh:
III- Luyện tập:
Luyện tập
Bài 1: Tìm thêm ví dụ cho mỗi loại so sánh:
1/ So sánh đồng loại:
a- So sánh người với người:
- Thầy thuốc như mẹ hiền
- Kính chào Anh,
con người đẹp nhất!
Lịch sử hôn Anh, chàng trai chân đất
Sống hiên ngang: bất khuất trên đời
Như Thạch Sanh của thế kỷ hai mươi
(thơ Tố Hữu)
b- So sánh vật với vật:
- Những tán lá phượng xòe ra như chiếc dù che mưa, che nắng.
- Sông ngòi, kênh rạch bủa vây, chi chít như mạng nhện
Luyện tập
Tìm thêm ví dụ cho mỗi loại so sánh:
2- So sánh khác loại:
a- Vật với người:
- Mẹ già như chuối chín cây
Gió lay mẹ rụng con mồ côi một mình
- Bóng Bác cao lồng lộng
Ấm hơn ngọn lửa hồng
(thơ Minh Huệ)
b- Cái cụ thể với cái trừu tượng:
- Tình mẹ bao la như biển Thái Bình dạt dào
Luyện tập
Bài 2: Dựa vào những thành ngữ đã biết, hãy viết tiếp vế B vào những chỗ trống dưới đây để tạo thành phép so sánh:
1/ khỏe như…
2/ đen như…
3/ trắng như…
4/ cao như…
khỏe như voi
khỏe như trâu
khỏe như hùm
đen như cột nhà cháy
đen như củ súng
đen như củ tam thất
trắng như bông
trắng như ngà
trắng như trứng gà bóc
cao như núi
cao như cây sào
cao như sếu
Luyện tập
Bài 3: Tìm những câu văn có sử dụng phép so sánh trong văn bản “Bài học đường đời đầu tiên”
+ Những ngọn cỏ gẫy rạp y như có nhát dao lia qua
+ Hai cái răng …lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy đang làm việc
+ Cái chàng Dế Choắt, người gầy gò và dài lêu nghêu như mọt gã nghiện thuốc phiện
+ Cánh ngắn ngủn…như người cởi trần mặc áo ghi lê
+ Mỏ Cốc như cái dùi sắt
TIẾT HỌC KẾT THÚC. TẠM BIỆT
Giáo viên: Lê Thị Tiến
Kiểm tra bài cũ
1/ Phó từ là gì? Chỉ ra phó từ trong câu sau:
(…) không trông thấy tôi, nhưng chị Cốc đã trông thấy Dế Choắt đang loay hoay trong cửa hang.
(Tô Hoài)
=> Phó từ là những từ chuyên đi kèm với động từ, tính từ để bổ sung ý nghĩa cho động từ và tính từ
=> Phó từ là các từ: không; đã; đang
Kiểm tra bài cũ
2/ Có mấy loại phó từ? Là những loại nào? Cho ví dụ mỗi loại.
=>Có 2 loại phó từ:
Phó từ đứng trước động từ, tính từ.
Phó từ đứng sau động từ, tính từ.
Ví dụ: Em xin vái cả sáu tay. Anh đừng trêu vào…Anh phải sợ…
(Tô Hoài)
Phó từ đứng trước: đừng
Phó từ đứng sau: vào
SO SÁNH
Tiết 83:
Tiết 83 - Bài:
SO SÁNH
I- So sánh là gì?
1- Ví dụ:
Câu 1:
a- Trẻ em như búp trên cành.
b- Rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận.
Câu 2:
Tìm những tập hợp từ có chứa hình ảnh so sánh trong các câu sau:
a/ Trẻ em như búp trên cành
Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan.
(Hồ chí Minh)
b/ {…} trông hai bên bờ, rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận.
(Đoàn Giỏi)
Trong mỗi phép so sánh trên những sự vật sự việc nào được
so sánh với nhau? Vì sao có thể so sánh như vậy? So sánh các sự vật, sự việc với nhau như vậy để làm gì?
a- “Trẻ em” được so sánh vơi “búp trên cành”.
so sánh trẻ em với búp trên cành có điểm giống nhau là đều xinh xắn, đáng yêu và dễ bị tổn thương. Phép so sánh nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt
b) “Rừng đước” được so sánh với “hai dãy trường thành vô tận”. so sánh như vậy vì rừng đước và dãy trường thành có điểm giống nhau là đều gợi lên sự hùng vĩ, rộng lớn. Phép so sánh nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt
=> Các sự vật được so sánh phải có sự tương đồng. So sánh để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt
Tiết 83- Bài:
SO SÁNH
I- So sánh là gì?
1- Ví dụ:
Câu 1:
a- Trẻ em như búp trên cành.
b- Rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận.
Câu 2:
Các sự vật được so sánh phải có sự tương đồng. So sánh để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt
Câu 3:
Cần phân biệt phép so sánh với so sánh thông thường.
Sự so sánh trong những câu trên có gì khác với sự so sánh trong câu sau:
“Con mèo vằn vào tranh, to hơn cả con hổ nhưng nét mặt lại vô cùng dễ mến”.
(Tạ Duy Anh)
=>So sánh trong câu 3 không có tính gợi hình, gợi cảm, đó là so sánh thông thường.
Tiết 83- Bài:
SO SÁNH
I- So sánh là gì?
1- Ví dụ:
Câu 1:
a- Trẻ em như búp trên cành.
b- Rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận.
Câu 2:
Các sự vật được so sánh phải có sự tương đồng. So sánh để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt
Câu 3:
Cần phân biệt phép so sánh với so sánh thông thường.
Vậy em hiểu thế nào là phép so sánh?
=> So sánh là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt.
Tiết 83- Bài:
SO SÁNH
I- So sánh là gì?
1- Ví dụ:
2- Nhận xét:
3- Ghi nhớ: (SGK/24)
Đọc ghi nhớ
Bài tập
Chỉ ra phép so sánh trong câu ca dao sau và cho biết giá trị biểu đạt của nó.
Công cha như núi ngất trời
Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông (Ca dao)
Công cha được so sánh với núi ngất trời
=> cho thấy công ơn cha thật vĩ đại, cha là chỗ dựa vững chãi cho cả đời con
Nghĩa mẹ được so sánh với nước ngoài biển đông
=> cho thấy tình yêu thương của mẹ bao la, vô bờ bến
Tiết 83- Bài:
SO SÁNH
I- So sánh là gì?
II- Cấu tạo của phép so sánh:
1- Ví dụ:
Câu 1:
1/ Điền những tập họp từ chứa hình ảnh so sánh trong các câu đã dẫn ở phần I vào mô hình phép so sánh theo mẫu dưới đây:
Trẻ em
như
búp trên cành
Rừng đước
dựng lên cao ngất
như
hai dãy trường thành vô tận
Tiết 83- Bài:
SO SÁNH
I- So sánh là gì?
II- Cấu tạo của phép so sánh:
1- Ví dụ:
2- Nhận xét:
Câu 1:
- Phép so sánh có cấu tạo đầy đủ gồm 4 yếu tố. Nhưng khi sử dụng có thể lược bỏ một (hoặc một số) yếu tố nào đó.
Câu 2:
Các từ so sánh thường gặp: là, như là; y như; giống như; tựa như; tựa như là; bao nhiêu…bấy nhiêu.
Câu 3:
Nêu thêm các từ so sánh mà em biết
Điền những tập họp từ chứa hình ảnh so sánh trong các câu dưới đây vào mô hình của phép so sánh:
a/ Trường Sơn: chí lớn ông cha
Cửu Long: lòng mẹ bao la sóng trào. (Lê Anh Xuân)
b/ Như tre mọc thẳng, con người không chịu khuất
(Thép Mới)
Trường Sơn
chí lớn ông cha
Cửu Long sóng trào
bao la
lòng mẹ
Như
tre mọc thẳng
con người
không chịu khuất
Qua mô hình, cho biết phép so sánh trong những câu trên có gì đặc biệt?
=>Trong câu (a) từ so sánh được lược bớt; câu (b) từ so sánh đảo lên đứng đầu câu
=>Trong cả hai, câu vế B đảo lên trước vế A
(Từ so sánh đã lược bớt)
Tiết 83- Bài:
SO SÁNH
I- So sánh là gì?
II- Cấu tạo của phép so sánh:
1- Ví dụ:
2- Nhận xét:
Câu 1:
=>Phép so sánh có cấu tạo đầy đủ gồm 4 yếu tố. Nhưng khi sử dụng có thể lược bỏ một (một số) yếu tố nào đó.
Câu 2:
Các từ so sánh thường gặp: là, như là; y như; giống như; tựa như; tựa như là; bao nhiêu…bấy nhiêu.
Câu 3:
=>Mô hình cấu tạo của phép so sánh có thể biến đổi
Tiết 83- Bài:
SO SÁNH
I- So sánh là gì?
II- Cấu tạo của phép so sánh:
1- Ví dụ:
2- Nhận xét:
3- Ghi nhớ: (SGK/25)
Tiết 83- Bài:
SO SÁNH
I- So sánh là gì?
II- Cấu tạo của phép so sánh:
III- Luyện tập:
Luyện tập
Bài 1: Tìm thêm ví dụ cho mỗi loại so sánh:
1/ So sánh đồng loại:
a- So sánh người với người:
- Thầy thuốc như mẹ hiền
- Kính chào Anh,
con người đẹp nhất!
Lịch sử hôn Anh, chàng trai chân đất
Sống hiên ngang: bất khuất trên đời
Như Thạch Sanh của thế kỷ hai mươi
(thơ Tố Hữu)
b- So sánh vật với vật:
- Những tán lá phượng xòe ra như chiếc dù che mưa, che nắng.
- Sông ngòi, kênh rạch bủa vây, chi chít như mạng nhện
Luyện tập
Tìm thêm ví dụ cho mỗi loại so sánh:
2- So sánh khác loại:
a- Vật với người:
- Mẹ già như chuối chín cây
Gió lay mẹ rụng con mồ côi một mình
- Bóng Bác cao lồng lộng
Ấm hơn ngọn lửa hồng
(thơ Minh Huệ)
b- Cái cụ thể với cái trừu tượng:
- Tình mẹ bao la như biển Thái Bình dạt dào
Luyện tập
Bài 2: Dựa vào những thành ngữ đã biết, hãy viết tiếp vế B vào những chỗ trống dưới đây để tạo thành phép so sánh:
1/ khỏe như…
2/ đen như…
3/ trắng như…
4/ cao như…
khỏe như voi
khỏe như trâu
khỏe như hùm
đen như cột nhà cháy
đen như củ súng
đen như củ tam thất
trắng như bông
trắng như ngà
trắng như trứng gà bóc
cao như núi
cao như cây sào
cao như sếu
Luyện tập
Bài 3: Tìm những câu văn có sử dụng phép so sánh trong văn bản “Bài học đường đời đầu tiên”
+ Những ngọn cỏ gẫy rạp y như có nhát dao lia qua
+ Hai cái răng …lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy đang làm việc
+ Cái chàng Dế Choắt, người gầy gò và dài lêu nghêu như mọt gã nghiện thuốc phiện
+ Cánh ngắn ngủn…như người cởi trần mặc áo ghi lê
+ Mỏ Cốc như cái dùi sắt
TIẾT HỌC KẾT THÚC. TẠM BIỆT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Thu Hồng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)