Bài 19. Quy tắc hợp lực song song cùng chiều

Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Cư | Ngày 09/05/2019 | 58

Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Quy tắc hợp lực song song cùng chiều thuộc Vật lý 10

Nội dung tài liệu:

d1
d2
h1
h2
O1
O2
O
Trả lời: để tìm hợp lực của hai lực đồng quy ta làm như sau:
+Trượt hai lực trên giá của chúng tới điểm đồng quy.
Câu hỏi: Phát biểu quy tắc hợp hai lực đồng quy?
+áp dụng quy tắc hình bình hành tìm hợp lực của hai lực cùng đặt lên điểm đồng quy.
d1
d2
h1
h2
O1
O2
O
Hợp lực của hai lực F1, F2 song song cùng chiều tác dụng vào một vật rắn là một lực F song song cùng chiều với hai lực và có độ lớn bằng tổng độ lớn của hai lực đó.
F = F1 + F2
Giá của hợp lực F nằm trong mặt phẳng của F1, F2 và chia khoảng cách giá hai lực này bằng nhng đoạn tỉ lệ nghịch với độ lớn của hai lực đó.
d1
d2
d1
d2
d1
d2
d
Một người gánh hai thúng, một thúng gạo có trọng lượng 300N, một thúng ngô có trọng lượng 200N, đòn gánh dài 1,5m.
200N
400N
300N
?
?
Câu 1: Hỏi vai người ấy chịu một lực có độ lớn bao nhiêu?
đáp án đúng: D
Câu 2: Vai người ấy phải đặt ở điểm nào để đòn gánh cân bằng?
Cách đầu có thúng gạo 60cm
Cách đầu có thúng ngô 60cm
Cách đầu có thúng gạo 90cm
Cách đầu có thúng ngô 90cm
đáp án đúng: B
Theo quy tắc hợp lực F=F1+F2=500 và
Tư đo suy ra
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Văn Cư
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)