Bài 19. Quy tắc hợp lực song song cùng chiều

Chia sẻ bởi Đỗ Hoài Thanh | Ngày 09/05/2019 | 49

Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Quy tắc hợp lực song song cùng chiều thuộc Vật lý 10

Nội dung tài liệu:

Phát biểu điều kiện cân bằng của một vật có trục quay cố định( hay quy tắc momen lực)?
Muốn cho một vật có trục quay cố định ở trạng thái cân bằng thì tổng các momen lực có xu hướng làm cho vật quay theo chiều kim đồng hồ phải bằng tổng các momen lực có xu hướng làm vật quay ngược chiều kim đồng hồ.
Đặt vấn đề
Vậy muốn tìm hợp lực của hai lực song song ta áp dụng quy tắc nào?
Muốn tìm hợp lực của hai lực đồng quy ta áp dụng quy tắc hình bình hành.
?
Bài 19: QUY TẮC HỢP LỰC SONG SONG CÙNG CHIỀU
1. Dùng 2 chùm quả nặng có trọng lượng P1 và P2 khác nhau treo vào 2 phía của thước, thay đổi khoảng cách d1 và d2 từ hai điểm treo đến O để cho thước nằm ngang
I. THÍ NGHIỆM:
C1
O
Nhận xét:
Lực kế chỉ giá trị
F = P1+ P2
Theo quy tắc momen ta có:
P1.d1 = P2.d2
Hay:
Bài 19: QUY TẮC HỢP LỰC SONG SONG CÙNG CHIỀU
I. THÍ NGHIỆM:
O
Bài 19: QUY TẮC HỢP LỰC SONG SONG CÙNG CHIỀU
I. THÍ NGHIỆM:
2. Tháo hai chùm quả cân đem treo chung vào trọng tâm O của thước thì thước có vị trí như thế nào? Quan sát lực kế rút ra kết luận?
C2
1.
O
Bài 19: QUY TẮC HỢP LỰC SONG SONG CÙNG CHIỀU
I. THÍ NGHIỆM :
II. QUY TẮC TỒNG HỢP HAI LỰC SONG SONG CÙNG CHIỀU
1 Quy tắc:
Hợp lực của hai lực song song
cùng chiều là một lực song song
cùng chiều và có độ lớn bằng tổng
các độ lớn của 2 lực ấy.
 Giá của hợp lực chia trong khoảng cách giữa 2 giá của 2 lực song song thành những đoạn tỉ lệ nghịch với độ lớn của 2 lực ấy.
Bài 19: QUY TẮC HỢP LỰC SONG SONG CÙNG CHIỀU
THÍ NGHIỆM:
II. QUY TẮC TỔNG HỢP HAI LỰC SONG SONG CÙNG CHIỀU :
.a) Trọng lực của một vật là hợp lực của các trọng lực tác dụng lên các phần của vật. Đối với những vật đồng chất và có dạng hình học đối xứng thì trọng tâm nằm ở tâm đối xứng của vật.
2. Chú ý:
1. Quy tắc:
b. Phân tích một lực thành hai lực song song
Bài toán ví dụ
Bài 19: QUY TẮC HỢP LỰC SONG SONG CÙNG CHIỀU
THÍ NGHIỆM:
II. QUY TẮC TỔNG HỢP HAI LỰC SONG SONG CÙNG CHIỀU :
1. Quy tắc:
2. Chú ý:
Bài 19: QUY TẮC HỢP LỰC SONG SONG CÙNG CHIỀU
- Ba lực đó phải có giá đồng phẳng
- Lực ở trong phải ngược chiều với 2 lực ở ngoài
- Hợp lực của 2 lực ở ngoài phải cân bằng với lực ở trong
. c) Đặc điểm của hệ 3 lực song song cân bằng:
C4
Củng cố bài
Một người gánh một thùng gạo nặng 300N và một thùng ngô nặng 200N. Đòn gánh dài 1m. Hỏi vai người đó phải đặt ở điểm nào, chịu một lực bằng bao nhiêu? Bỏ qua trọng lượng của đòn gánh.
Đáp án: Áp dụng quy tắc hợp lực song song cùng chiều:
Thay (2) vào (1):
F1
F2
Củng cố bài
Hai người dùng một chiếc gậy để khiêng một vật nặng có trọng lượng 1000N. Điểm treo vật cách vai người đi trước 40cm và cách vai người đi sau là 60cm. Bỏ qua trọng lượng của gậy. Hỏi lực mà gậy tác dụng lên vai người đi trước bằng bao nhiêu?
500N
B. 600N
C.400N
D. 700N
Đáp án: Áp dụng quy tắc hợp lực hai lực song song cùng chiều

Thay (2) vào (1):
DẶN DÒ
- Làm bài tập 4 và bài tập 5 (SGK trang 106)
- Xem trước bài 20: CÁC DẠNG CÂN BẰNG – CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ MẶT CHÂN ĐẾ
+ Có mấy dạng cân bằng? Đó là những dạng cân bằng gì?
+ Điều kiện cân bằng của một vật?
+ Muốn tăng mức vững vàng của một vật có mặt chân đế thì phải làm như thế nào?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đỗ Hoài Thanh
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)