Bài 19. Quy tắc hợp lực song song cùng chiều

Chia sẻ bởi Hà Như Hiền | Ngày 09/05/2019 | 44

Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Quy tắc hợp lực song song cùng chiều thuộc Vật lý 10

Nội dung tài liệu:

Người thực hiện: PHÙNG THỊ THU HẰNG
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ
Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi:
1. Định nghĩa momen lực?
2. Phát biểu quy tắc momen lực.
3. Vận dụng quy tắc momen lực để biểu diễn và giải thích sự cân bằng của thanh nhôm.
P1d1 = P2d2
GV gợi ý cho HS làm thí nghiệm và giải thích sự cân bằng. Sau đó kiểm tra lại bằng hình ảnh mô phỏng.
QUY TẮC HỢP LỰC SONG SONG CÙNG CHIỀU
BÀI 19
I. THÍ NGHIỆM
II. QUY TẮC TỔNG HỢP HAI LỰC SONG SONG CÙNG CHIỀU
1. Quy tắc
2. Chú ý
QUY TẮC HỢP LỰC SONG SONG CÙNG CHIỀU
O
O
TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM, TRẢ LỜI C1; C2
I. THÍ NGHIỆM
NẾU DÙNG 6 QUẢ NẶNG
?
NẾU DÙNG 5 QUẢ NẶNG
O
O2
O1
l1
l2
d2
d1
II. QUY TẮC TỔNG HỢP HAI LỰC SONG SONG CÙNG CHIỀU
1. Quy tắc
a. Hợp lực của hai lực song song cùng chiều là một lực song song cùng chiều và có độ lớn bằng tổng các độ lớn của hai lực ấy
b. Giá của hợp lực chia trong khoảng cách giữa hai giá của hai lực song song thành những đoạn tỉ lệ nghịch với độ lớn của hai lực ấy
Nếu tổng hợp 3 lực song song cùng chiều thì ta vận dụng quy tắc này như thế nào?
2. Chú ý
a. Trọng tâm của vật rắn
Điểm đặt của trọng lực tại trọng tâm của vật
II. QUY TẮC TỔNG HỢP HAI LỰC SONG SONG CÙNG CHIỀU
G
Tại sao trọng tâm của chiếc nhẫn lại nằm ngoài phần vật chất của vật?
b. Phân tích lực: ngược lại với tổng hợp lực
Giải thích sự cân bằng của một vật theo quy tắc hợp lực song song?
F1
F2
F12
F3
+ Ba lực đó phải có giá đồng phẳng
+ Hợp lực của hai lực song song cùng chiều cân bằng với lực thứ ba
c. Điều kiện cân bằng của vật chịu 3 lực song song:
Củng cố bài
Hai người dùng một chiếc gậy để khiêng một vật nặng có trọng lượng 1000N. Điểm treo vật cách vai người đi trước 40cm và cách vai người đi sau là 60cm. Bỏ qua trọng lượng của gậy. Hỏi lực mà gậy tác dụng lên vai người đi trước bằng bao nhiêu?
500N
B. 600N
C.400N
D. 700N
Một người gánh một thùng gạo nặng 300N và một thùng ngô nặng 200N. Đòn gánh dài 1m. Hỏi vai người đó phải đặt ở điểm nào, chịu một lực bằng bao nhiêu để đòn gánh nằm ngang? Bỏ qua trọng lượng của đòn gánh?
P1
P2
Bài tập về nhà
*) Làm bài tập: 2, 3, 4, 5( SGK/106)
19.1; 19.2; 19.3; 19.4(SBT/47)
*) Đọc trước bài: “ Các dạng cân bằng. Cân bằng của một vật có mặt chân đế”
Xin trân trọng cảm ơn
Các thầy cô giáo và các em học sinh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hà Như Hiền
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)