Bài 19. Quy tắc hợp lực song song cùng chiều

Chia sẻ bởi Huỳnh Kim Thuận | Ngày 09/05/2019 | 54

Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Quy tắc hợp lực song song cùng chiều thuộc Vật lý 10

Nội dung tài liệu:

GV: HUỲNH THỊ KIM THUẬN
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ!
Trường THPT Cấp 2 & 3 Phú Quới
Khối lớp 10CB
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Momen lực đối với một trục quay là đại lượng đặc trưng cho ……………………………… và được đo bằng …………………………………..
……………………………………
tác dụng làm quay của lực
tích của lực với
cánh tay đòn của nó.
Câu 2: Một cái cân có hai cánh tay đòn không bằng nhau. Nếu người bán hàng đặt quả cân vào đĩa cân có cánh tay đòn ngắn thì có ai bị thiệt không?
A. Người mua thiệt. C. Không ai thiệt cả.
B. Người bán thiệt. D. Cả hai người đều thiệt.
Một người gánh một thùng gạo nặng 300N và một thùng ngô nặng 200N. Đòn gánh dài 1m. Hỏi vai người đó phải đặt ở điểm nào, chịu một lực bằng bao nhiêu? Biết đòn gánh không bị cong, bỏ qua trọng lượng của đòn gánh.
Gạo
Ngô
Tiến hành thí nghiệm, thảo luận trong 5phút và trả lời các câu hỏi sau:
1. Độ lớn của hợp lực được tính như thế nào?
2. Chứng minh rằng, có thể tìm được tỷ số

(cho bởi thí nghiệm) bằng cách vận dụng quy tắc momen lực đối với trục quay O.
3. Coi thước là một đoạn thẳng nằm ngang. Hãy biểu diễn các vecto lực và hợp lực của chúng.
d1
d2
Kết quả:
1. Độ lớn hợp lực: P = P1 + P2
2. Ta có: M1 = M2
 P1d1 = P2d2 

3.
* Ví dụ:
Tóm tắt
P1 = 300N
P2 = 200N
d = d1 + d2 = 1m
d1 = ?m (d2 = ?m)
P = ?N
Một người gánh một thùng gạo nặng 300N và một thùng ngô nặng 200N. Đòn gánh dài 1m. Hỏi vai người đó phải đặt ở điểm nào, chịu một lực bằng bao nhiêu? Biết đòn gánh không bị cong, bỏ qua trọng lượng của đòn gánh.
Giải
P = P1 + P2 = 500N
Với:
d1 + d2 = 1
 d1 = 0,4m
d2 = 0,6m
Vậy: Vai người đó phải chịu lực 500N, cách mép trái đòn gánh 0,4m.
Gạo
Ngô
Nếu tổng hợp 3 lực song song cùng chiều thì ta vận dụng quy tắc này như thế nào?
a. Lí giải về trọng tâm của vật rắn:
Điểm đặt của trọng lực tại trọng tâm của vật
b. Phân tích một lực thành hai lực song song cùng chiều:
Vận dụng quy tắc hợp lực song song cùng chiều, hãy nêu những đặc điểm của hệ ba lực song song cân bằng.
F
12
d1
d2
* Đặc điểm của hệ 3 lực song song cân bằng:
CỦNG CỐ
Câu 1: Gọi là hợp lực của hai lực song song cùng chiều thì độ lớn của lực bằng:
A. F = F1 + F2 B. F = F1 – F2

C. F = F1.F2 D.
CỦNG CỐ
Câu 2: Hai lực song song cùng
chiều đặt tại hai điểm A và B. Hợp lực
đặt tại C trong đoạn AB mà . Hỏi tỉ
số bằng bao nhiêu?

A. 4 B. C. D.
CỦNG CỐ
Câu 3: Hai lực song song cùng chiều đặt tại hai điểm A và B cách nhau 70cm.Hợp lực của hai lực trên đặt tại C mà AC = 30cm. Hỏi độ lớn của lực là bao nhiêu? Biết rằng F1 = 80N.
A. 106N B. 70N
C. 60N D. 155N
CỦNG CỐ
Câu 4: Một lực có độ lớn bằng 70N được phân tích thành hai lực song song cùng chiều với lực .Biết F1 = 40N đặt cách C một đoạn bằng 15cm. Hỏi điểm đặt của lực cách C một đoạn là bao nhiêu?
A. BC = 8,5cm
B. BC = 11cm
C. BC = 26cm
D. BC = 20cm
A
C
B
Làm bài tập 3, 4, 5 trang 106 SGK.
Chuẩn bị bài 20: Các dạng cân bằng. Cân bằng của một vật có mặt chân đế.
xin chân thành cảm ơn!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Huỳnh Kim Thuận
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)