Bài 19. Quy tắc hợp lực song song cùng chiều
Chia sẻ bởi đỗ thị trang |
Ngày 09/05/2019 |
57
Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Quy tắc hợp lực song song cùng chiều thuộc Vật lý 10
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG
QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN
Bài 19, tiết 30
Quy Tắc Hợp Lực Song Song Cùng Chiều
I - THÍ NGHIỆM
II - QUY TẮC TỔNG HỢP HAI LỰC SONG SONG CÙNG CHIỀU
1. Quy tắc
2. Chú ý
MỤC LỤC
THÍ NGHIỆM
DỤNG CỤ THÍ NGHIỆM
( Mỗi đoạn dài 1cm )
Thước Dài Nhẹ:
QUY TẮC HỢP LỰC SONG SONG CÙNG CHIỀU
O
O
I. THÍ NGHIỆM
2.TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM
Dùng lực kế móc vào một lỗ nhỏ tại O để treo thước lên điều chỉnh cho thước nằm ngang.
Treo hai chùm quả cân có trọng lượng P1 và P2 khác nhau vào hai phía của thước, điều chỉnh khoảng cách từ O1, O2 đến O để thước nằm ngang
Hãy chỉ ra các lực tác dụng lên thước về hướng và độ lớn?
Lực P1=1N, P2 = 1,5N,phương thẳng đứng chiều hướng xuống dưới.Lực F = 2,5N = P1 + P2 phương thẳng đứng chiều đi lên
Áp dụng quy tắc momen làm câu C1.b?
Hãy tìm lực thay thế cho hai lực P1 và P2 sao cho thước vẫn nằm ngang và lực kế vẫn chỉ đúng giá trị F = P1 +P2
QUY TẮC HỢP LỰC SONG SONG CÙNG CHIỀU
QUY TẮC HỢP LỰC SONG SONG CÙNG CHIỀU
2. TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM
Hãy biểu diễn các vectơ lực
O
O2
O1
d1
d2
QUY TẮC HỢP LỰC SONG SONG CÙNG CHIỀU
3.Kết quả:
- Lực P1, P2 phương thẳng đứng, chiều đi xuống
- P = P1 + P2 là hợp lực của hai lực P1 và P2
-Thước chịu tác dụng của hai lực song song cùng chiều
Từ các thí nghiệm trên ta rút ra được kết quả gì về phương, chiều các lực P1,P2 và P?
QUY TẮC HỢP LỰC SONG SONG CÙNG CHIỀU
II. QUY TẮC TỔNG HỢP HAI LỰC SONG SONG CÙNG CHIỀU
1. Quy tắc
a. Hợp lực của hai lực song song cùng chiều là một lực song song cùng chiều và có độ lớn bằng tổng các độ lớn của hai lực ấy
b. Giá của hợp lực chia trong khoảng cách giữa hai giá của hai lực song song thành những đoạn tỉ lệ nghịch với độ lớn của hai lực ấy
QUY TẮC HỢP LỰC SONG SONG CÙNG CHIỀU
II. QUY TẮC TỔNG HỢP HAI LỰC SONG SONG CÙNG CHIỀU
Ví dụ:
QUY TẮC HỢP LỰC SONG SONG CÙNG CHIỀU
Nếu tổng hợp 3 lực song song cùng chiều thì ta vận dụng quy tắc này như thế nào?
QUY TẮC HỢP LỰC SONG SONG CÙNG CHIỀU
2. Chú ý
a. Trọng tâm của vật rắn
Điểm đặt của trọng lực tại trọng tâm của vật
II. QUY TẮC TỔNG HỢP HAI LỰC SONG SONG CÙNG CHIỀU
QUY TẮC HỢP LỰC SONG SONG CÙNG CHIỀU
b. Phân tích một lực thành hai lực song song cùng chiều
2. Chú ý
II. QUY TẮC TỔNG HỢP HAI LỰC SONG SONG CÙNG CHIỀU
QUY TẮC HỢP LỰC SONG SONG CÙNG CHIỀU
Đặc điểm của hệ 3 lực song song cân bằng
+ Ba lực đó phải có giá đồng phẳng
+ Lực ở trong phải ngược chiều với hai lực ở ngoài
+ Hợp lực của hai lực ở ngoài phải cân bằng với lực ở trong
QUY TẮC HỢP LỰC SONG SONG CÙNG CHIỀU
CỦNG CỐ
CÂU HỎI 1
Cho hai lực song song cùng chiều, cùng tác dụng vào một vật. F1=20N, F2=30N, Hỏi hợp lực của hai lực có độ lớn bằng bao nhiêu?
A. F=25N B. F=10N C. F=15N D.F=50N
QUY TẮC HỢP LỰC SONG SONG CÙNG CHIỀU
CÂU HỎI 2
Cho hai lực song song cùng chiều, cùng tác dụng vào một vật, với F1=20N, F2=30N, Hợp lực của hai lực cách vị trí đặt lực F1 là 6cm, hỏi lực F2 đặt cách lực F1 là bao nhiêu?
A 4cm B 5cm C 8cm D 10cm
QUY TẮC HỢP LỰC SONG SONG CÙNG CHIỀU
CỦNG CỐ
CÂU HỎI 3
Cho lực F = 120N. Nếu tách lực F thành 2 lực song song, cùng chiều F1 và F2 với F1=80N, d1=6cm, thì F2 và d2 có giá trị bằng bao nhiêu ?
A 60N, 80cm B 40N, 12cm
C 40N, 3cm D 60N, 40cm
QUY TẮC HỢP LỰC SONG SONG CÙNG CHIỀU
CỦNG CỐ
Một số hình ảnh minh họa
Quy tắc hợp lực song song cùng chiều
QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN
Bài 19, tiết 30
Quy Tắc Hợp Lực Song Song Cùng Chiều
I - THÍ NGHIỆM
II - QUY TẮC TỔNG HỢP HAI LỰC SONG SONG CÙNG CHIỀU
1. Quy tắc
2. Chú ý
MỤC LỤC
THÍ NGHIỆM
DỤNG CỤ THÍ NGHIỆM
( Mỗi đoạn dài 1cm )
Thước Dài Nhẹ:
QUY TẮC HỢP LỰC SONG SONG CÙNG CHIỀU
O
O
I. THÍ NGHIỆM
2.TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM
Dùng lực kế móc vào một lỗ nhỏ tại O để treo thước lên điều chỉnh cho thước nằm ngang.
Treo hai chùm quả cân có trọng lượng P1 và P2 khác nhau vào hai phía của thước, điều chỉnh khoảng cách từ O1, O2 đến O để thước nằm ngang
Hãy chỉ ra các lực tác dụng lên thước về hướng và độ lớn?
Lực P1=1N, P2 = 1,5N,phương thẳng đứng chiều hướng xuống dưới.Lực F = 2,5N = P1 + P2 phương thẳng đứng chiều đi lên
Áp dụng quy tắc momen làm câu C1.b?
Hãy tìm lực thay thế cho hai lực P1 và P2 sao cho thước vẫn nằm ngang và lực kế vẫn chỉ đúng giá trị F = P1 +P2
QUY TẮC HỢP LỰC SONG SONG CÙNG CHIỀU
QUY TẮC HỢP LỰC SONG SONG CÙNG CHIỀU
2. TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM
Hãy biểu diễn các vectơ lực
O
O2
O1
d1
d2
QUY TẮC HỢP LỰC SONG SONG CÙNG CHIỀU
3.Kết quả:
- Lực P1, P2 phương thẳng đứng, chiều đi xuống
- P = P1 + P2 là hợp lực của hai lực P1 và P2
-Thước chịu tác dụng của hai lực song song cùng chiều
Từ các thí nghiệm trên ta rút ra được kết quả gì về phương, chiều các lực P1,P2 và P?
QUY TẮC HỢP LỰC SONG SONG CÙNG CHIỀU
II. QUY TẮC TỔNG HỢP HAI LỰC SONG SONG CÙNG CHIỀU
1. Quy tắc
a. Hợp lực của hai lực song song cùng chiều là một lực song song cùng chiều và có độ lớn bằng tổng các độ lớn của hai lực ấy
b. Giá của hợp lực chia trong khoảng cách giữa hai giá của hai lực song song thành những đoạn tỉ lệ nghịch với độ lớn của hai lực ấy
QUY TẮC HỢP LỰC SONG SONG CÙNG CHIỀU
II. QUY TẮC TỔNG HỢP HAI LỰC SONG SONG CÙNG CHIỀU
Ví dụ:
QUY TẮC HỢP LỰC SONG SONG CÙNG CHIỀU
Nếu tổng hợp 3 lực song song cùng chiều thì ta vận dụng quy tắc này như thế nào?
QUY TẮC HỢP LỰC SONG SONG CÙNG CHIỀU
2. Chú ý
a. Trọng tâm của vật rắn
Điểm đặt của trọng lực tại trọng tâm của vật
II. QUY TẮC TỔNG HỢP HAI LỰC SONG SONG CÙNG CHIỀU
QUY TẮC HỢP LỰC SONG SONG CÙNG CHIỀU
b. Phân tích một lực thành hai lực song song cùng chiều
2. Chú ý
II. QUY TẮC TỔNG HỢP HAI LỰC SONG SONG CÙNG CHIỀU
QUY TẮC HỢP LỰC SONG SONG CÙNG CHIỀU
Đặc điểm của hệ 3 lực song song cân bằng
+ Ba lực đó phải có giá đồng phẳng
+ Lực ở trong phải ngược chiều với hai lực ở ngoài
+ Hợp lực của hai lực ở ngoài phải cân bằng với lực ở trong
QUY TẮC HỢP LỰC SONG SONG CÙNG CHIỀU
CỦNG CỐ
CÂU HỎI 1
Cho hai lực song song cùng chiều, cùng tác dụng vào một vật. F1=20N, F2=30N, Hỏi hợp lực của hai lực có độ lớn bằng bao nhiêu?
A. F=25N B. F=10N C. F=15N D.F=50N
QUY TẮC HỢP LỰC SONG SONG CÙNG CHIỀU
CÂU HỎI 2
Cho hai lực song song cùng chiều, cùng tác dụng vào một vật, với F1=20N, F2=30N, Hợp lực của hai lực cách vị trí đặt lực F1 là 6cm, hỏi lực F2 đặt cách lực F1 là bao nhiêu?
A 4cm B 5cm C 8cm D 10cm
QUY TẮC HỢP LỰC SONG SONG CÙNG CHIỀU
CỦNG CỐ
CÂU HỎI 3
Cho lực F = 120N. Nếu tách lực F thành 2 lực song song, cùng chiều F1 và F2 với F1=80N, d1=6cm, thì F2 và d2 có giá trị bằng bao nhiêu ?
A 60N, 80cm B 40N, 12cm
C 40N, 3cm D 60N, 40cm
QUY TẮC HỢP LỰC SONG SONG CÙNG CHIỀU
CỦNG CỐ
Một số hình ảnh minh họa
Quy tắc hợp lực song song cùng chiều
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: đỗ thị trang
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)