Bài 19. Quê hương
Chia sẻ bởi Bùi Phương Anh |
Ngày 21/10/2018 |
76
Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Quê hương thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội
Lớp : ĐHSPMNK6A
Nhóm : 1
Đặc điểm phát triển của trẻ sơ sinh (Lọt lòng – 2 tháng)
Vai trò của các phản xạ không điều kiện :
Những phản xạ không điều kiện từ lúc trẻ mới sinh ra có vai trò vô cùng quan trọng đối với sự phát triển của trẻ sơ sinh nói chung và sự phát triển tâm lý trẻ sơ sinh nói riêng.
+
a. Phản xạ tự vệ: Bao gồm các phản xạ như: Trời rét thì nổi da gà, khi bụi bay vào mắt thì chớp mắt, ho, nôn, buồn ngủ, chớp mắt... là những vốn liếng bẩm sinh giúp cơ thể tồn tại và phát triển.
b.Phản xạ con ngươi mắt: Có vai trò giúp trẻ tiếp nhận những thông tin kích thích từ phía môi trường bên ngoài tới cơ thể. Phản xạ này rất quan trọng
c.Phản xạ bú mút: Phản xạ bú mút thể hiện nhu cầu dinh dưỡng của trẻ. Sự thoả mãn nhu cầu dinh dưỡng giúp cho trẻ có thể tồn tại và phát triển
d. Phản xạ Babinxki - tức phản xạ ngón cái rướn lên khi da bàn chân bị kích thích: phản xạ này giúp cho trẻ hình thành các tư thế đứng, đi, chạy, nhảy, di chuyển vị trí của con người trong không gian.
E . Phản xạ Robinsonski - tức phản xạ khi bất kỳ một tác động nào vào bàn tay thì trẻ nắm chặt tay lại: Phản xạ này được coi là tiền đề để hình thành các thao tác hành vi tinh khéo của co nngười, quyết định đến sự hình thành trí tuệ của con người.
Phản xạ định hướng:VD Tiếng động và ánh sáng quá mạnh tác động tới trẻ làm trẻ giật mình khóc thét ... là tiền đề phát triển chú ý, góp phần quan trọng phát triển năng lực quan sát.
Tổng kết lại : các phản xạ không điều kiện của đứa trẻ không
bảo đảm được sự xuất hiện các hình thái hành vi của con người( nói năng, suy nghĩ..) và có thể nói rằng mới sinh ra đứa trẻ hầu như bất lực, không tự phát triển được nhưng lại có khả năng tiếp
nhận kinh nghiệm và hành vi đặc biệt của con người.
Em bé mới sinh ra chưa thấy, chưa nghe, chưa cảm giác rõ gì ngoài bản thân.
- Mới sinh ra bé chỉ cựa quậy, ưỡn người, tứ chi ruỗi ra co lại, cơ bắp co thắt theo phản xạ.
- Khi mới sinh ra trẻ hầu như chưa tiếp nhận rõ ràng kích thích từ bên ngoài, chỉ có tự cảm nhận hay còn gọi là nội cảm.
- Trẻ sơ sinh từ 0 – 2 tháng tuổi luôn trong tình trạng bất phân cảm nhận mọi việc.
PHẦN 2: CẢM GIÁC BẤT PHÂN
- Đối lập với nội cảm là ngoại cảm. Ngoại cảm rất là rõ rệt, có thế gọi là định nét. (môi, miệng, họng, da) Nhưng hoạt động của nội cảm vẫn hoạt động một cách vô thức.
- Tuần từ 1 – 5, bé hoàn toàn bất phân. Đến tuần thứ 6 bé bắt đầu có những phản ứng phân định như có thể bú và cảm nhận được một số kích thích bên ngoài.
- Trong 2 tháng đầu đời dấu hiệu đầu tiên ghi lại trong trí nhớ trẻ nhiều nhất là “Mặt người”, từ tuần thứ 6, khi bú mẹ mắt của bé nhìn vào mặt mẹ hết bú thì thiu thiu ngủ. Có thể nói “Mặt người” là loại kích thích cảm giác dễ nhận thấy nhất ở trẻ sơ sinh.
- Ở giai đoạn này, mặc dù ngoại cảm rất rõ nét, nhưng nội cảm vẫn luôn lấn át ngoại cảm.
Tất cả còn chưa phân định rõ ràng, còn mang tính chất hỗn hợp và dính liền với cảm xúc dễ chịu hay khó chịu. Bao giờ qua tháng thứ 2 thì ngoại cảm mới đóng vai trò quan trọng, đặc biệt là mắt khi bú bé thường nhìn vào mắt mẹ.
- Tiếng nói, ngôn ngữ ngay từ khi trẻ được 2 tuần tuổi là bắt đầu cho trẻ nghe, tiếp xúc càng nhiều, càng phong phú về vốn từ, về thể loại, ngữ điệu thì tâm hồn và tinh thần của trẻ cũng sẽ càng trưởng thành.
+ 0 - 1 tuổi: chia làm 4 giai đoạn như sau:
+ 0 - 3 tháng: vận động chân và tay, phát triển 5 giác quan.
Thị giác: Sau khi trẻ được 1 tháng tuổi thì có thể cho trẻ nhận biết màu sắc đen-trắng, hãy áp dụng mỗi ngày liên tục trong 1 tuần, mỗi lần chỉ 1-2 phút. Luyện cho trẻ khả năng tập trung từ 5 giây đến 1 phút.
PHẦN 2: TẬP TRUNG CÁC KỸ NĂNG NUÔI TRẺ
TỪ 0 –2 THÁNG
Lớp : ĐHSPMNK6A
Nhóm : 1
Đặc điểm phát triển của trẻ sơ sinh (Lọt lòng – 2 tháng)
Vai trò của các phản xạ không điều kiện :
Những phản xạ không điều kiện từ lúc trẻ mới sinh ra có vai trò vô cùng quan trọng đối với sự phát triển của trẻ sơ sinh nói chung và sự phát triển tâm lý trẻ sơ sinh nói riêng.
+
a. Phản xạ tự vệ: Bao gồm các phản xạ như: Trời rét thì nổi da gà, khi bụi bay vào mắt thì chớp mắt, ho, nôn, buồn ngủ, chớp mắt... là những vốn liếng bẩm sinh giúp cơ thể tồn tại và phát triển.
b.Phản xạ con ngươi mắt: Có vai trò giúp trẻ tiếp nhận những thông tin kích thích từ phía môi trường bên ngoài tới cơ thể. Phản xạ này rất quan trọng
c.Phản xạ bú mút: Phản xạ bú mút thể hiện nhu cầu dinh dưỡng của trẻ. Sự thoả mãn nhu cầu dinh dưỡng giúp cho trẻ có thể tồn tại và phát triển
d. Phản xạ Babinxki - tức phản xạ ngón cái rướn lên khi da bàn chân bị kích thích: phản xạ này giúp cho trẻ hình thành các tư thế đứng, đi, chạy, nhảy, di chuyển vị trí của con người trong không gian.
E . Phản xạ Robinsonski - tức phản xạ khi bất kỳ một tác động nào vào bàn tay thì trẻ nắm chặt tay lại: Phản xạ này được coi là tiền đề để hình thành các thao tác hành vi tinh khéo của co nngười, quyết định đến sự hình thành trí tuệ của con người.
Phản xạ định hướng:VD Tiếng động và ánh sáng quá mạnh tác động tới trẻ làm trẻ giật mình khóc thét ... là tiền đề phát triển chú ý, góp phần quan trọng phát triển năng lực quan sát.
Tổng kết lại : các phản xạ không điều kiện của đứa trẻ không
bảo đảm được sự xuất hiện các hình thái hành vi của con người( nói năng, suy nghĩ..) và có thể nói rằng mới sinh ra đứa trẻ hầu như bất lực, không tự phát triển được nhưng lại có khả năng tiếp
nhận kinh nghiệm và hành vi đặc biệt của con người.
Em bé mới sinh ra chưa thấy, chưa nghe, chưa cảm giác rõ gì ngoài bản thân.
- Mới sinh ra bé chỉ cựa quậy, ưỡn người, tứ chi ruỗi ra co lại, cơ bắp co thắt theo phản xạ.
- Khi mới sinh ra trẻ hầu như chưa tiếp nhận rõ ràng kích thích từ bên ngoài, chỉ có tự cảm nhận hay còn gọi là nội cảm.
- Trẻ sơ sinh từ 0 – 2 tháng tuổi luôn trong tình trạng bất phân cảm nhận mọi việc.
PHẦN 2: CẢM GIÁC BẤT PHÂN
- Đối lập với nội cảm là ngoại cảm. Ngoại cảm rất là rõ rệt, có thế gọi là định nét. (môi, miệng, họng, da) Nhưng hoạt động của nội cảm vẫn hoạt động một cách vô thức.
- Tuần từ 1 – 5, bé hoàn toàn bất phân. Đến tuần thứ 6 bé bắt đầu có những phản ứng phân định như có thể bú và cảm nhận được một số kích thích bên ngoài.
- Trong 2 tháng đầu đời dấu hiệu đầu tiên ghi lại trong trí nhớ trẻ nhiều nhất là “Mặt người”, từ tuần thứ 6, khi bú mẹ mắt của bé nhìn vào mặt mẹ hết bú thì thiu thiu ngủ. Có thể nói “Mặt người” là loại kích thích cảm giác dễ nhận thấy nhất ở trẻ sơ sinh.
- Ở giai đoạn này, mặc dù ngoại cảm rất rõ nét, nhưng nội cảm vẫn luôn lấn át ngoại cảm.
Tất cả còn chưa phân định rõ ràng, còn mang tính chất hỗn hợp và dính liền với cảm xúc dễ chịu hay khó chịu. Bao giờ qua tháng thứ 2 thì ngoại cảm mới đóng vai trò quan trọng, đặc biệt là mắt khi bú bé thường nhìn vào mắt mẹ.
- Tiếng nói, ngôn ngữ ngay từ khi trẻ được 2 tuần tuổi là bắt đầu cho trẻ nghe, tiếp xúc càng nhiều, càng phong phú về vốn từ, về thể loại, ngữ điệu thì tâm hồn và tinh thần của trẻ cũng sẽ càng trưởng thành.
+ 0 - 1 tuổi: chia làm 4 giai đoạn như sau:
+ 0 - 3 tháng: vận động chân và tay, phát triển 5 giác quan.
Thị giác: Sau khi trẻ được 1 tháng tuổi thì có thể cho trẻ nhận biết màu sắc đen-trắng, hãy áp dụng mỗi ngày liên tục trong 1 tuần, mỗi lần chỉ 1-2 phút. Luyện cho trẻ khả năng tập trung từ 5 giây đến 1 phút.
PHẦN 2: TẬP TRUNG CÁC KỸ NĂNG NUÔI TRẺ
TỪ 0 –2 THÁNG
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Phương Anh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)