Bài 19. Quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Cư |
Ngày 21/10/2018 |
28
Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
Tiết 9. Ôn luyện TLV.
Quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả
GV thực hiện: Nguyễn Văn Cư.
I.Kiến thức cơ bản.
Mu?n miờu t? du?c , tru?c h?t ngu?i ta ph?i bi?t quan sỏt, r?i t? dú nh?n xột, liờn tu?ng, tu?ng tu?ng, vớ von, so sỏnh,. d? lm n?i b?t lờn nh?ng d?c di?m tiờu bi?u c?a s? v?t
Tiết 9.Ôn luyện tập làm văn:
Quan sát, tưởng tượng, so sánh
và nhận xét trong văn miêu tả
II. Luyện tập.
1.Bài tập củng cố.
*Bài tập trắc nghiệm.
Câu 1. Thứ tự các bước khi làm bài văn miêu tả làgì?
A. Tưởng tượng quan sát so sánh, nhận xét
B. Quan sát, tưởng tượng, so sánh, nhận xét
C. Quan sát, so sánh tưởng tượng, nhận xét
D. So sánh, quan sát tưởng tượng, nhận xét
B
Câu2.Chi tiết nào không thể dùng tả cảnh mặt trời mọc
A. Mặt trời tròn hồng như lòng đỏ trứng gà.
B. Phía Đông, chân trời đã ửng hồng.
C. Bầu trời quang đãng, loáng thoáng vài gợn mây phớt hồng.
D. ánh sáng mặt trời bắt đầu chói chang.
C
Câu 3. Câu nào sau đây ghi đúng trình tự của một bài tập làm văn văn miêu tả?
A. Giới thiệu đối tượng và tả chi tiết.
B. Tả chi tiết đối tượng theo 1 thứ tự nhất định.
C. Tả chi tiết đối tượng và nêu nhận xét.
D. Giới thiệu đối tượng được miêu tả, tả chi tiết theo 1 thứ tự nhất định, nêu nhận xét, cảm nghĩ.
Câu 4. Để miêu tả cảnh sắc mùa thu, con sẽ bỏ đi hình ảnh nào trong các hình ảnh dưới đây ?
A. Trăm hoa đua sắc toả ngát hương thơm
B. Bầu trời xanh cao lồng lộng
C. Những chiếc lá vàng rải rác bay theo gió
D. Vầng trăng tròn sáng như gương.
D
A
Câu 5. Khi làm văn miêu tả, người ta không cần phải có những kĩ năng gì?
A. Quan sát, nhìn nhận.
B. Nhận xét, đánh giá.
C. Liên tưởng, tưởng tượng.
D. xây dựng cốt truyện.
D
Câu 3. Khi viết một đoạn văn tả cảnh khi mùa đông đến, em sẽ không lựa chọn chi tiết nào sau đây ?
A. Nắng vàng tươi rực rỡ
B. Đêm dài, ngày ngắn
C. Bầu trời có màu xám
D. Cây cối trơ trọi, khẳng khiu.
A
Câu 4. Mở bài của bài văn miêu tả có nhiệm vụ gì?
A. Giới thiệu chung cảnh định tả.
B. Miêu tả điều nhìn thấy.
C. Miêu tả điều nghe thấy.
D. Cảm xúc về cảnh đã tả.
A
2. Bài tập nâng cao.
* Bài 1:
Tả quang cảnh buổi sáng trên quê hương em.
Quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả
GV thực hiện: Nguyễn Văn Cư.
I.Kiến thức cơ bản.
Mu?n miờu t? du?c , tru?c h?t ngu?i ta ph?i bi?t quan sỏt, r?i t? dú nh?n xột, liờn tu?ng, tu?ng tu?ng, vớ von, so sỏnh,. d? lm n?i b?t lờn nh?ng d?c di?m tiờu bi?u c?a s? v?t
Tiết 9.Ôn luyện tập làm văn:
Quan sát, tưởng tượng, so sánh
và nhận xét trong văn miêu tả
II. Luyện tập.
1.Bài tập củng cố.
*Bài tập trắc nghiệm.
Câu 1. Thứ tự các bước khi làm bài văn miêu tả làgì?
A. Tưởng tượng quan sát so sánh, nhận xét
B. Quan sát, tưởng tượng, so sánh, nhận xét
C. Quan sát, so sánh tưởng tượng, nhận xét
D. So sánh, quan sát tưởng tượng, nhận xét
B
Câu2.Chi tiết nào không thể dùng tả cảnh mặt trời mọc
A. Mặt trời tròn hồng như lòng đỏ trứng gà.
B. Phía Đông, chân trời đã ửng hồng.
C. Bầu trời quang đãng, loáng thoáng vài gợn mây phớt hồng.
D. ánh sáng mặt trời bắt đầu chói chang.
C
Câu 3. Câu nào sau đây ghi đúng trình tự của một bài tập làm văn văn miêu tả?
A. Giới thiệu đối tượng và tả chi tiết.
B. Tả chi tiết đối tượng theo 1 thứ tự nhất định.
C. Tả chi tiết đối tượng và nêu nhận xét.
D. Giới thiệu đối tượng được miêu tả, tả chi tiết theo 1 thứ tự nhất định, nêu nhận xét, cảm nghĩ.
Câu 4. Để miêu tả cảnh sắc mùa thu, con sẽ bỏ đi hình ảnh nào trong các hình ảnh dưới đây ?
A. Trăm hoa đua sắc toả ngát hương thơm
B. Bầu trời xanh cao lồng lộng
C. Những chiếc lá vàng rải rác bay theo gió
D. Vầng trăng tròn sáng như gương.
D
A
Câu 5. Khi làm văn miêu tả, người ta không cần phải có những kĩ năng gì?
A. Quan sát, nhìn nhận.
B. Nhận xét, đánh giá.
C. Liên tưởng, tưởng tượng.
D. xây dựng cốt truyện.
D
Câu 3. Khi viết một đoạn văn tả cảnh khi mùa đông đến, em sẽ không lựa chọn chi tiết nào sau đây ?
A. Nắng vàng tươi rực rỡ
B. Đêm dài, ngày ngắn
C. Bầu trời có màu xám
D. Cây cối trơ trọi, khẳng khiu.
A
Câu 4. Mở bài của bài văn miêu tả có nhiệm vụ gì?
A. Giới thiệu chung cảnh định tả.
B. Miêu tả điều nhìn thấy.
C. Miêu tả điều nghe thấy.
D. Cảm xúc về cảnh đã tả.
A
2. Bài tập nâng cao.
* Bài 1:
Tả quang cảnh buổi sáng trên quê hương em.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Cư
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)