Bài 19. Phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ
Chia sẻ bởi Lê Thọ Tuấn |
Ngày 11/10/2018 |
46
Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ thuộc Khoa học 5
Nội dung tài liệu:
Trường Tiểu học Thọ Nguyên
Môn Khoa học Lớp 5
Giáo viên : Phạm Thị Phương
Kính chào quý thầy cô về dự giờ lớp 5A
Thứ ba, ngày 22 tháng 10 năm 2013
Khoa học
Phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ
Hoạt động 1: Nguyên nhân gây ra tai nạn giao thông đường bộ
+ Kể về một tai nạn giao thông đường bộ mà em biết?
Thứ ba, ngày 22 tháng 10 năm 2013
Khoa học
Phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ
Hoạt động 1: Nguyên nhân gây ra tai nạn giao thông đường bộ.
+ Kể về một tai nạn giao thông đường bộ mà em biết?
+ Theo em, nguyên nhân nào dẫn đến tai nạn giao thông đó?
* Một số nguyên nhân gây tai nạn giao thông:
- Phóng nhanh, vượt ẩu.
- Lái xe khi say rượu.
- Bày, bán hàng không đúng nơi quy định.
- Khi qua đường không quan sát.
- Đường xấu, có nhiều khúc cua.
-Thời tiết xấu: trời mưa, đường trơn.
- Phương tiện giao thông quá cũ, không đảm bảo tiêu chuẩn, xe máy không có đèn báo hiệu, gương chiếu hậu.
- Ý thức của người tham gia giao thông đường bộ chưa tốt.
Thứ ba, ngày 22 tháng 10 năm 2013
Khoa học
Phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ
Hoạt động 1: Nguyên nhân gây ra tai nạn giao thông đường bộ
Hoạt động 2: Những vi phạm luật giao thông của người tham gia và hậu quả của nó.
Thứ ba, ngày 22 tháng 10 năm 2013
Khoa học
Phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ
- Quan sát các hình 1, 2, 3, 4 SGK trang 40
- Thảo luận theo nhóm 5 để trả lời các yêu cầu sau:
Chỉ ra những việc làm vi phạm luật giao thông của những người tham gia giao thông trong từng hình?
2. Nêu hậu quả có thể xảy ra của những vi phạm đó?
3
4
1
2
Thứ ba, ngày 22 tháng 10 năm 2013
Khoa học
Phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ
Hoạt động 1: Nguyên nhân gây ra tai nạn giao thông đường bộ
Hoạt động 2: Những vi phạm luật giao thông của người tham gia và hậu quả của nó.
- Việc làm sai của người tham gia giao thông : người đi bộ dưới lòng đường, trẻ em chơi dưới lòng đường, hàng quán lấn chiếm vỉa hè.
- Hậu quả có thể xảy ra: nguy hiểm đến tính mạng, cản trở giao thông, gây tai nạn giao thông.
1
Thứ ba, ngày 22 tháng 10 năm 2013
Khoa học
Phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ
Hoạt động 1: Nguyên nhân gây ra tai nạn giao thông đường bộ
Hoạt động 2: Những vi phạm luật giao thông của người tham gia và hậu quả của nó.
Việc làm vi phạm của người tham gia giao thông: vượt đèn đỏ
Hậu quả có thể xảy ra: nguy hiểm cho bản thân, gây tai nạn giao thông cho người khác.
2
Thứ ba, ngày 22 tháng 10 năm 2013
Khoa học
Phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ
Hoạt động 1: Nguyên nhân gây ra tai nạn giao thông đường bộ
Hoạt động 2: Những vi phạm luật giao thông của người tham gia và hậu quả của nó.
Việc làm vi phạm luật giao thông của người tham gia giao thông là: đi xe hàng ba, lấn đường.
Hậu quả có thể xảy ra: nguy hiểm cho bản thân, sẽ bị va quệt với xe đi cùng chiều.
3
Thứ ba, ngày 22 tháng 10 năm 2013
Khoa học
Phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ
Hoạt động 1: Nguyên nhân gây ra tai nạn giao thông đường bộ
Hoạt động 2: Những vi phạm luật giao thông của người tham gia và hậu quả của nó.
Việc làm vi phạm luật giao thông của người tham gia giao thông: chuyên chở hàng cồng kềnh, chiếm khoảng trống giao thông.
Hậu quả có thể xảy ra: nguy hiểm cho bản thân, gây tai nạn giao thông.
4
Kết luận: Có rất nhiều nguyên nhân gây ra tai nạn giao thông. Một trong những nguyên nhân gây ra tai nạn giao thông đường bộ là do lỗi tại người tham gia giao thông không chấp hành đúng luật giao thông đường bộ (vi phạm luật giao thông). Để lại những hậu quả như: thiệt hại tính mạng, bị thương tật suốt đời, thiệt hại về tài sản, tốn nhiều tiền của cho gia đình và xã hội.
Thứ ba, ngày 22 tháng 10 năm 2013
Khoa học
Phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ
Những thống kê về tình hình tai nạn giao thông đường bộ:
- Theo số liệu thống kê của Tổng Cục Đường bộ, 7 tháng đầu năm 2013, cả nước đã xảy ra 7463 vụ TNGT, làm chết 6358 người, 5846 người bị thương, so với 7 tháng đầu năm 2012 giảm 90 vụ, nhưng tăng 13 người chết, tăng 139 người bị thương. Như vậy trung bình trong vòng 1 ngày có 57 người chết và bị thương vì tai nạn giao thông.
- Theo tin từ Ban An toàn giao thông tỉnh Thanh Hoá trong tháng 9/2013 (tháng an toàn giao thông), toàn tỉnh xảy ra 24 vụ tai nạn giao thông đường bộ làm chết 25 người, bị thương 12 người. So với cùng kỳ năm trước tăng 5 vụ, tăng 5 người chết và giảm 5 người bị thương.
Thứ ba, ngày 22 tháng 10 năm 2013
Khoa học
Phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ
Hoạt động 1: Nguyên nhân gây ra tai nạn giao thông đường bộ
Hoạt động 2: Những vi phạm luật giao thông của người tham gia và hậu quả của nó.
Hoạt động 3: Những việc làm để thực hiện an toàn giao thông
- Hãy quan sát các hình 5, 6, 7 SGK trang 41
Trao đổi theo nhóm bàn để trả lời yêu cầu sau:
+ Nêu những việc cần làm đối với người tham gia giao thông được thể hiện qua các hình?
5
6
7
Thứ ba, ngày 22 tháng 10 năm 2013
Khoa học
Phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ
Hoạt động 1: Nguyên nhân gây ra tai nạn giao thông đường bộ
Hoạt động 2: Những vi phạm luật giao thông của người tham gia và hậu quả của nó.
Hoạt động 3: Những việc làm để thực hiện an toàn giao thông
Học sinh được học về Luật Giao thông đường bộ.
5
Thứ ba, ngày 22 tháng 10 năm 2013
Khoa học
Phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ
Hoạt động 1: Nguyên nhân gây ra tai nạn giao thông đường bộ
Hoạt động 2: Những vi phạm luật giao thông của người tham gia và hậu quả của nó.
Hoạt động 3: Những việc làm để thực hiện an toàn giao thông
Một bạn học sinh đi xe đạp sát lề đường bên phải và có đội mũ bảo hiểm
6
Thứ ba, ngày 22 tháng 10 năm 2013
Khoa học
Phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ
Hoạt động 1: Nguyên nhân gây ra tai nạn giao thông đường bộ
Hoạt động 2: Những vi phạm luật giao thông của người tham gia và hậu quả của nó.
Hoạt động 3: Những việc làm để thực hiện an toàn giao thông
Những người đi xe máy đi đúng phần đường quy định
7
Thứ ba, ngày 22 tháng 10 năm 2013
Khoa học
Phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ
Hoạt động 1: Nguyên nhân gây ra tai nạn giao thông đường bộ
Hoạt động 2: Những vi phạm luật giao thông của người tham gia và hậu quả của nó.
Hoạt động 3: Những việc làm để thực hiện an toàn giao thông
* Để phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ, ta nên:
+ Học về Luật Giao thông.
+ Có ý thức chấp hành đúng Luật Giao thông đường bộ như: đội mũ bảo hiểm khi ngồi trên xe gắn máy, xe mô tô; đi đúng phần đường, làn đường quy định; thực hiện theo chỉ dẫn của biển báo trên đường; nhường đường cho xe đang chạy trên đường ưu tiên; không đi xe hàng ba, hàng tư; không chơi dưới lòng đường; …
Em nên làm gì để phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ?
Một số biển báo thường gặp:
Biển cấm
Biển báo nguy hiểm
Biển hiệu lệnh
Thứ ba, ngày 22 tháng 10 năm 2013
Khoa học
Phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ
G
I
A
O
T
H
Ô
N
G
G
Đ
Á
B
Ó
N
G
Ở
L
Ò
N
Đ
Ư
Ờ
G
N
V
Ư
Ợ
T
Đ
È
N
Đ
Ỏ
B
M
Ũ
Ả
O
H
Ể
I
M
G
Đ
I
X
E
Đ
Ạ
P
H
À
N
N
G
A
G
N
G
C
H
Ở
H
À
N
G
C
Ồ
N
K
Ề
N
H
1
2
3
4
5
6
Thư giãn cùng ô chữ!
Thứ ba, ngày 22 tháng 10 năm 2013
Khoa học
Phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ
GHI NHỚ
Phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ, cần học Luật Giao thông đường bộ; cần chấp hành đúng Luật Giao thông đường bộ để bảo vệ mình và bảo đảm an toàn cho mọi người.
Thứ ba, ngày 22 tháng 10 năm 2013
Khoa học
Phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ
Chúc các em chăm ngoan, học giỏi.
Xin kính chào các quý thầy, cô
GỢI Ý
Ô CHỮ KÌ DIỆU
- Ô số 1: (Có 9 chữ cái) Việc đi lại từ nơi này đến nơi khác gọi là gì ?
(GIAO THÔNG)
- Ô số 2: (Có 16 chữ cái) Trò chơi (thể thao) có thể gây ra TNGT.
(ĐÁ BÓNG Ở LÒNG ĐƯỜNG)
- Ô số 3: (Có 9 chữ cái) Hành vi vi phạm của người tham gia GT có thể gây ra tai nạn GT. (VƯỢT ĐÈN ĐỎ)
- Ô số 4: (Có 9 chữ cái) Một đồ vật có thể tránh tai nạn giao thông (tránh bị trấn thương sọ não). (MŨ BẢO HIỂM) .
- Ô số 5: (Có 16 chữ cái) Hành vi tham gia giao thông có thể gây tai nạn.
(ĐI XE ĐẠP HÀNG NGANG)
- Ô số 6: (Có 15 chữ cái) Chuyên chở hàng hóa quá khổ có thể gây tai nạn.
(CHỞ HÀNG CỒNG KỀNH)
Hàng dọc: (Có 6 chữ cái) Một khẩu hiệu khi tham gia giao thông.
(AN TOÀN)
Thứ tư ngày 23 tháng 10 năm 2013
Khoa học: PHÒNG TRÁNH TAI NẠN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ
Môn Khoa học Lớp 5
Giáo viên : Phạm Thị Phương
Kính chào quý thầy cô về dự giờ lớp 5A
Thứ ba, ngày 22 tháng 10 năm 2013
Khoa học
Phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ
Hoạt động 1: Nguyên nhân gây ra tai nạn giao thông đường bộ
+ Kể về một tai nạn giao thông đường bộ mà em biết?
Thứ ba, ngày 22 tháng 10 năm 2013
Khoa học
Phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ
Hoạt động 1: Nguyên nhân gây ra tai nạn giao thông đường bộ.
+ Kể về một tai nạn giao thông đường bộ mà em biết?
+ Theo em, nguyên nhân nào dẫn đến tai nạn giao thông đó?
* Một số nguyên nhân gây tai nạn giao thông:
- Phóng nhanh, vượt ẩu.
- Lái xe khi say rượu.
- Bày, bán hàng không đúng nơi quy định.
- Khi qua đường không quan sát.
- Đường xấu, có nhiều khúc cua.
-Thời tiết xấu: trời mưa, đường trơn.
- Phương tiện giao thông quá cũ, không đảm bảo tiêu chuẩn, xe máy không có đèn báo hiệu, gương chiếu hậu.
- Ý thức của người tham gia giao thông đường bộ chưa tốt.
Thứ ba, ngày 22 tháng 10 năm 2013
Khoa học
Phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ
Hoạt động 1: Nguyên nhân gây ra tai nạn giao thông đường bộ
Hoạt động 2: Những vi phạm luật giao thông của người tham gia và hậu quả của nó.
Thứ ba, ngày 22 tháng 10 năm 2013
Khoa học
Phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ
- Quan sát các hình 1, 2, 3, 4 SGK trang 40
- Thảo luận theo nhóm 5 để trả lời các yêu cầu sau:
Chỉ ra những việc làm vi phạm luật giao thông của những người tham gia giao thông trong từng hình?
2. Nêu hậu quả có thể xảy ra của những vi phạm đó?
3
4
1
2
Thứ ba, ngày 22 tháng 10 năm 2013
Khoa học
Phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ
Hoạt động 1: Nguyên nhân gây ra tai nạn giao thông đường bộ
Hoạt động 2: Những vi phạm luật giao thông của người tham gia và hậu quả của nó.
- Việc làm sai của người tham gia giao thông : người đi bộ dưới lòng đường, trẻ em chơi dưới lòng đường, hàng quán lấn chiếm vỉa hè.
- Hậu quả có thể xảy ra: nguy hiểm đến tính mạng, cản trở giao thông, gây tai nạn giao thông.
1
Thứ ba, ngày 22 tháng 10 năm 2013
Khoa học
Phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ
Hoạt động 1: Nguyên nhân gây ra tai nạn giao thông đường bộ
Hoạt động 2: Những vi phạm luật giao thông của người tham gia và hậu quả của nó.
Việc làm vi phạm của người tham gia giao thông: vượt đèn đỏ
Hậu quả có thể xảy ra: nguy hiểm cho bản thân, gây tai nạn giao thông cho người khác.
2
Thứ ba, ngày 22 tháng 10 năm 2013
Khoa học
Phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ
Hoạt động 1: Nguyên nhân gây ra tai nạn giao thông đường bộ
Hoạt động 2: Những vi phạm luật giao thông của người tham gia và hậu quả của nó.
Việc làm vi phạm luật giao thông của người tham gia giao thông là: đi xe hàng ba, lấn đường.
Hậu quả có thể xảy ra: nguy hiểm cho bản thân, sẽ bị va quệt với xe đi cùng chiều.
3
Thứ ba, ngày 22 tháng 10 năm 2013
Khoa học
Phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ
Hoạt động 1: Nguyên nhân gây ra tai nạn giao thông đường bộ
Hoạt động 2: Những vi phạm luật giao thông của người tham gia và hậu quả của nó.
Việc làm vi phạm luật giao thông của người tham gia giao thông: chuyên chở hàng cồng kềnh, chiếm khoảng trống giao thông.
Hậu quả có thể xảy ra: nguy hiểm cho bản thân, gây tai nạn giao thông.
4
Kết luận: Có rất nhiều nguyên nhân gây ra tai nạn giao thông. Một trong những nguyên nhân gây ra tai nạn giao thông đường bộ là do lỗi tại người tham gia giao thông không chấp hành đúng luật giao thông đường bộ (vi phạm luật giao thông). Để lại những hậu quả như: thiệt hại tính mạng, bị thương tật suốt đời, thiệt hại về tài sản, tốn nhiều tiền của cho gia đình và xã hội.
Thứ ba, ngày 22 tháng 10 năm 2013
Khoa học
Phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ
Những thống kê về tình hình tai nạn giao thông đường bộ:
- Theo số liệu thống kê của Tổng Cục Đường bộ, 7 tháng đầu năm 2013, cả nước đã xảy ra 7463 vụ TNGT, làm chết 6358 người, 5846 người bị thương, so với 7 tháng đầu năm 2012 giảm 90 vụ, nhưng tăng 13 người chết, tăng 139 người bị thương. Như vậy trung bình trong vòng 1 ngày có 57 người chết và bị thương vì tai nạn giao thông.
- Theo tin từ Ban An toàn giao thông tỉnh Thanh Hoá trong tháng 9/2013 (tháng an toàn giao thông), toàn tỉnh xảy ra 24 vụ tai nạn giao thông đường bộ làm chết 25 người, bị thương 12 người. So với cùng kỳ năm trước tăng 5 vụ, tăng 5 người chết và giảm 5 người bị thương.
Thứ ba, ngày 22 tháng 10 năm 2013
Khoa học
Phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ
Hoạt động 1: Nguyên nhân gây ra tai nạn giao thông đường bộ
Hoạt động 2: Những vi phạm luật giao thông của người tham gia và hậu quả của nó.
Hoạt động 3: Những việc làm để thực hiện an toàn giao thông
- Hãy quan sát các hình 5, 6, 7 SGK trang 41
Trao đổi theo nhóm bàn để trả lời yêu cầu sau:
+ Nêu những việc cần làm đối với người tham gia giao thông được thể hiện qua các hình?
5
6
7
Thứ ba, ngày 22 tháng 10 năm 2013
Khoa học
Phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ
Hoạt động 1: Nguyên nhân gây ra tai nạn giao thông đường bộ
Hoạt động 2: Những vi phạm luật giao thông của người tham gia và hậu quả của nó.
Hoạt động 3: Những việc làm để thực hiện an toàn giao thông
Học sinh được học về Luật Giao thông đường bộ.
5
Thứ ba, ngày 22 tháng 10 năm 2013
Khoa học
Phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ
Hoạt động 1: Nguyên nhân gây ra tai nạn giao thông đường bộ
Hoạt động 2: Những vi phạm luật giao thông của người tham gia và hậu quả của nó.
Hoạt động 3: Những việc làm để thực hiện an toàn giao thông
Một bạn học sinh đi xe đạp sát lề đường bên phải và có đội mũ bảo hiểm
6
Thứ ba, ngày 22 tháng 10 năm 2013
Khoa học
Phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ
Hoạt động 1: Nguyên nhân gây ra tai nạn giao thông đường bộ
Hoạt động 2: Những vi phạm luật giao thông của người tham gia và hậu quả của nó.
Hoạt động 3: Những việc làm để thực hiện an toàn giao thông
Những người đi xe máy đi đúng phần đường quy định
7
Thứ ba, ngày 22 tháng 10 năm 2013
Khoa học
Phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ
Hoạt động 1: Nguyên nhân gây ra tai nạn giao thông đường bộ
Hoạt động 2: Những vi phạm luật giao thông của người tham gia và hậu quả của nó.
Hoạt động 3: Những việc làm để thực hiện an toàn giao thông
* Để phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ, ta nên:
+ Học về Luật Giao thông.
+ Có ý thức chấp hành đúng Luật Giao thông đường bộ như: đội mũ bảo hiểm khi ngồi trên xe gắn máy, xe mô tô; đi đúng phần đường, làn đường quy định; thực hiện theo chỉ dẫn của biển báo trên đường; nhường đường cho xe đang chạy trên đường ưu tiên; không đi xe hàng ba, hàng tư; không chơi dưới lòng đường; …
Em nên làm gì để phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ?
Một số biển báo thường gặp:
Biển cấm
Biển báo nguy hiểm
Biển hiệu lệnh
Thứ ba, ngày 22 tháng 10 năm 2013
Khoa học
Phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ
G
I
A
O
T
H
Ô
N
G
G
Đ
Á
B
Ó
N
G
Ở
L
Ò
N
Đ
Ư
Ờ
G
N
V
Ư
Ợ
T
Đ
È
N
Đ
Ỏ
B
M
Ũ
Ả
O
H
Ể
I
M
G
Đ
I
X
E
Đ
Ạ
P
H
À
N
N
G
A
G
N
G
C
H
Ở
H
À
N
G
C
Ồ
N
K
Ề
N
H
1
2
3
4
5
6
Thư giãn cùng ô chữ!
Thứ ba, ngày 22 tháng 10 năm 2013
Khoa học
Phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ
GHI NHỚ
Phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ, cần học Luật Giao thông đường bộ; cần chấp hành đúng Luật Giao thông đường bộ để bảo vệ mình và bảo đảm an toàn cho mọi người.
Thứ ba, ngày 22 tháng 10 năm 2013
Khoa học
Phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ
Chúc các em chăm ngoan, học giỏi.
Xin kính chào các quý thầy, cô
GỢI Ý
Ô CHỮ KÌ DIỆU
- Ô số 1: (Có 9 chữ cái) Việc đi lại từ nơi này đến nơi khác gọi là gì ?
(GIAO THÔNG)
- Ô số 2: (Có 16 chữ cái) Trò chơi (thể thao) có thể gây ra TNGT.
(ĐÁ BÓNG Ở LÒNG ĐƯỜNG)
- Ô số 3: (Có 9 chữ cái) Hành vi vi phạm của người tham gia GT có thể gây ra tai nạn GT. (VƯỢT ĐÈN ĐỎ)
- Ô số 4: (Có 9 chữ cái) Một đồ vật có thể tránh tai nạn giao thông (tránh bị trấn thương sọ não). (MŨ BẢO HIỂM) .
- Ô số 5: (Có 16 chữ cái) Hành vi tham gia giao thông có thể gây tai nạn.
(ĐI XE ĐẠP HÀNG NGANG)
- Ô số 6: (Có 15 chữ cái) Chuyên chở hàng hóa quá khổ có thể gây tai nạn.
(CHỞ HÀNG CỒNG KỀNH)
Hàng dọc: (Có 6 chữ cái) Một khẩu hiệu khi tham gia giao thông.
(AN TOÀN)
Thứ tư ngày 23 tháng 10 năm 2013
Khoa học: PHÒNG TRÁNH TAI NẠN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thọ Tuấn
Dung lượng: 1,73MB|
Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)