Bài 19. Phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ
Chia sẻ bởi Đào Thị Kim Lương |
Ngày 11/10/2018 |
51
Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ thuộc Khoa học 5
Nội dung tài liệu:
Trường Tiểu học Lâm Lợi
PHÒNG GD&ĐT HẠ HÒA
Chào mừng các thầy cô giáo về dự giờ thăm lớp
Người thực hiện: Đào Thị Kim Lương
1. kiÓm tra bµi cò
Nêu một số điểm cần lưu ý để phòng tránh bị xâm hại?
*Không đi một mình nơi vắng vẻ.
*Không ở trong phòng kín một mình với người lạ.
*Không nhận quà hoặc sự giúp đỡ của người khác khi không rõ lí do.
*Không đi nhờ xe người lạ.
*Không để người lạ vào nhà khi ở nhà một mình.
Thứ hai ngày 9 tháng 11 năm 2015
Khoa học
Trong trường hợp bị xâm hại các em cần làm gì?
*Nói ngay với những người lớn tin cậy (ông bà, bố mẹ, thầy, cô giáo… ) để được chia sẻ và hướng dẫn cách giải quyết ứng phó.
Thứ hai ngày 9 tháng 11 năm 2015
Khoa học
Cảnh tai nạn giao thông
Thứ hai ngày 9 tháng 11 năm 2015
Khoa học
Theo báo cáo của Uỷ ban An toàn giao thông Quốc gia, trong 9 tháng đầu năm 2015. Tính đến ngày 15/9, toàn quốc xảy ra 16.459 vụ, làm chết 6.518 người, làm bị thương 14.929 người.
9 tháng đầu năm, Phú Thọ đã tiến hành xử lý trên 71.000 trường hợp vi phạm TTATGT đường bộ, tạm giữ 14.820 phương tiện các loại. Tổng số vụ va chạm và TNGT là 91 vụ, làm chết 47 người, bị thương 81 người.
THÔNG TIN VỀ AN TOÀN GIAO THÔNG.
Thứ hai ngày 9 tháng 11 năm 2015
Khoa học
Thứ hai ngày 9 tháng 11 năm 2015
Khoa học
? Kể một số vụ tai nạn giao thông mà em biết ?
(Hoạt động cá nhân )
HOẠT ĐỘNG 1:
NGUYÊN NHÂN
GÂY TAI NẠN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ.
Tiết 19: Phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ
QUAN SÁT VÀ THẢO LUẬN NHÓM 4.
Yêu cầu: Quan sỏt hỡnh 1,2,3,4 (SGK). Hóy ch? ra nh?ng vi?c lm vi ph?m an ton giao thụng v h?u qu? cú th? x?y ra c?a nh?ng vi?c lm vi ph?m dú ?
Thứ hai ngày 9 tháng 11 năm 2015
Khoa học
Ti?t 19: Phũng trỏnh tai n?n giao thụng du?ng b?
1
2
3
4
Thứ hai ngày 9 tháng 11 năm 2015
Khoa học
Ti?t 19: Phũng trỏnh tai n?n giao thụng du?ng b?
* Việc làm vi phạm :
- Trẻ em chơi dưới đường.
- Xe máy đỗ không đúng nơi qui định.
- Hàng quán lấn chiếm vỉa hè.
- Đi bộ dưới lòng đường.
* Hậu quả có thể xảy ra:
- C?n tr? giao thụng, d? gõy tai n?n ch?t ngu?i.
1
Thứ hai ngày 9 tháng 11 năm 2015
Khoa học
Ti?t 19: Phũng trỏnh tai n?n giao thụng du?ng b?
* Việc làm vi phạm.
- Học sinh vượt đèn đỏ.
* Hậu quả có thể xảy ra:
- Cản trở giao thông, dễ gây tai nạn.
2
Thứ hai ngày 9 tháng 11 năm 2015
Khoa học
Ti?t 19: Phũng trỏnh tai n?n giao thụng du?ng b?
* Việc làm vi phạm.
Học sinh đi hàng 3
- Vừa đi vừa buông tay, cười đùa.
* Hậu quả có thể xảy ra :
- Cản trở giao thông, dễ gây tai nạn.
3
Thứ hai ngày 9 tháng 11 năm 2015
Khoa học
Ti?t 19: Phũng trỏnh tai n?n giao thụng du?ng b?
* Việc làm vi phạm.
- Xe máy chở cồng kềnh, che khuất tầm nhìn các phương tiện giao thông khác.
* Hậu quả có thể xảy ra :
- Cản trở giao thông, dễ gây tai nạn.
4
Thứ hai ngày 9 tháng 11 năm 2015
Khoa học
Ti?t 19: Phũng trỏnh tai n?n giao thụng du?ng b?
Chở hàng cồng kềnh
Đi xe đạp hàng 5
Chở quá nhiều người
Vượt ẩu
2
3
4
1
Thứ hai ngày 9 tháng 11 năm 2015
Khoa học
Ti?t 19: Phũng trỏnh tai n?n giao thụng du?ng b?
Vượt đèn đỏ
Không đội mũ bảo hiểm
Đùa giỡn, chở ba
Níu kéo nhau trên đường
5
6
7
8
Thứ hai ngày 9 tháng 11 năm 2015
Khoa học
Ti?t 19: Phũng trỏnh tai n?n giao thụng du?ng b?
Nguyên nhân - Hậu quả
* Nguyên nhân:
+ Nguyên nhân chủ quan:
- Đi quá tốc độ cho phép.
- Vượt xe, sang đường khác không đúng quy định.
- Chở quá số người cho phép, không đội mũ bảo hiểm.
- Vượt đèn đỏ.
- Chở hàng cồng kềnh.
+ Nguyên nhân khách quan:
- Đường xấu, thời tiết xấu.
- Phương tiện giao thông quá cũ, không đảm bảo tiêu chuẩn.
* Hậu quả:
- Nhẹ thì bị thương, nặng để lại thương tật suốt đời hoặc tử vong.
- Tài sản bị hư hỏng, thiệt hại về kinh tế của gia đình và xã hội.
Thứ hai ngày 9 tháng 11 năm 2015
Khoa học
Ti?t 19: Phũng trỏnh tai n?n giao thụng du?ng b?
(Thảo luận nhóm đôi)
Yêu cầu: Quan sỏt hỡnh 5,6,7 (SGK) v phỏt hi?n nh?ng vi?c c?n lm d?i v?i ngu?i tham gia giao thụng ?
HOẠT ĐỘNG 2:
MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÒNG TRÁNH TAI NẠN
GIAO THÔNG.
việc cần làm
Thứ hai ngày 9 tháng 11 năm 2015
Khoa học
Ti?t 19: Phũng trỏnh tai n?n giao thụng du?ng b?
Thứ hai ngày 9 tháng 11 năm 2015
Khoa học
Ti?t 19: Phũng trỏnh tai n?n giao thụng du?ng b?
Học sinh học an toàn giao thông.
HÌNH 5
5
Thứ hai ngày 9 tháng 11 năm 2015
Khoa học
Ti?t 19: Phũng trỏnh tai n?n giao thụng du?ng b?
HÌNH 6
Đi đúng phần đường và đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông.
6
Thứ hai ngày 9 tháng 11 năm 2015
Khoa học
Ti?t 19: Phũng trỏnh tai n?n giao thụng du?ng b?
HÌNH 7
Đi đúng phần đường và thực hiện đúng chỉ dẫn của biển báo.
7
Thứ hai ngày 9 tháng 11 năm 2015
Khoa học
Ti?t 19: Phũng trỏnh tai n?n giao thụng du?ng b?
MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÒNG TRÁNH TAI NẠN
GIAO THÔNG.
Mọi người phải học và nghiêm chỉnh chấp hành luật giao thông đường bộ, cụ thể :
* Không phóng nhanh vượt ẩu.
* Không lạng lách đánh võng.
* Không vượt đèn đỏ.
* Đi đúng phần đường và đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông…
ĐI BỘ AN TOÀN
- Đi bộ như thế nào là an toàn ?
*Đi trên vỉa hè (thành phố, thị trấn…).
*Đi sát lề đường bên phải (nông thôn).
*Qua đường phải nhìn trước, nhìn sau cẩn thận.
*Không đi hàng 2, hàng 3 và cười đùa.
*Tuân thủ theo đúng luật giao thông đường bộ.
Hoạt động 3:
Thứ hai ngày 9 tháng 11 năm 2015
Khoa học
Ti?t 19: Phũng trỏnh tai n?n giao thụng du?ng b?
1
2
Thứ hai ngày 9 tháng 11 năm 2015
Khoa học
Ti?t 19: Phũng trỏnh tai n?n giao thụng du?ng b?
TRề CHOI: AI NHANH - AI DNG
Thứ hai ngày 9 tháng 11 năm 2015
Khoa học
Ti?t 19: Phũng trỏnh tai n?n giao thụng du?ng b?
Câu 1. Những người nào phải nghiêm chỉnh chấp hành luật
giao thông đường bộ?
A. Những người từ 18 tuổi trở lên.
B. Tất cả mọi người trừ người già và trẻ em.
C. Tất cả mọi người tham gia giao thông.
Thứ hai ngày 9 tháng 11 năm 2015
Khoa học
Ti?t 19: Phũng trỏnh tai n?n giao thụng du?ng b?
Câu 2: Tôi là ai?
Câu 1. Những người nào phải nghiêm chỉnh chấp hành luật
giao thông đường bộ?
C. Tất cả mọi người tham gia giao thông.
- Đoạn đường hay xảy ra tai nạn.
Thứ hai ngày 9 tháng 11 năm 2015
Khoa học
Ti?t 19: Phũng trỏnh tai n?n giao thụng du?ng b?
Câu 3: Học sinh tiểu học được phép đi xe đạp như thế nào?
A. Xe đạp mini, cỡ vành nhỏ hơn 650mm.
B. Đi xe đạp của người lớn.
C. Cả hai loại xe đạp nói trên.
Thứ hai ngày 9 tháng 11 năm 2015
Khoa học
Ti?t 19: Phũng trỏnh tai n?n giao thụng du?ng b?
Câu 2: Tôi là ai?
- Đoạn đường hay xảy ra tai nạn.
Câu 1. Những người nào phải nghiêm chỉnh chấp hành luật
giao thông đường bộ?
C. Tất cả mọi người tham gia giao thông.
Câu 1. Những người nào phải nghiêm chỉnh chấp hành luật
giao thông đường bộ?
C. Tất cả mọi người tham gia giao thông.
Câu 2: Tôi là ai?
- Đoạn đường hay xảy ra tai nạn.
Câu 4: Đây là biển báo gì?
- Cấm mô tô hai bánh.
Câu 5: Hai người ngồi trên xe máy, người nào cần đội
mũ bảo hiểm?
A. Người ngồi phía trước.
B. Người ngồi phía sau.
C. Cả hai người.
C. Cả hai người
Thứ hai ngày 9 tháng 11 năm 2015
Khoa học
Ti?t 19: Phũng trỏnh tai n?n giao thụng du?ng b?
Câu 3: Học sinh tiểu học được phép đi xe đạp như thế nào?
A. Xe đạp mini, cỡ vành nhỏ hơn 650mm.
Câu 4: Đây là biển báo gì?
- Cấm mô tô hai bánh.
1. Nguyên nhân
- Đi quá tốc độ cho phép.
- Vượt xe khác không đúng quy định.
- Sang đường không đúng quy định.
- Chở quá số người cho phép
- Vượt đèn đỏ.
- Chở hàng cồng kềnh.
- Không đội mũ bảo hiểm.
- Thời tiết xấu, đường xấu, phương tiện giao thông không đảm bảo
2. Biện pháp phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ
- Tuân thủ đúng luật giao thông đường bộ.
- Nhắc nhở, tuyên truyền với mọi người cùng nghiêm chỉnh chấp hành.
Thứ hai ngày 9 tháng 11 năm 2015
Khoa học
Ti?t 19: Phũng trỏnh tai n?n giao thụng du?ng b?
Chúc Các Em Học Sinh Chăm Ngoan, Học Giỏi
Chào Tạm Biệt
PHÒNG GD&ĐT HẠ HÒA
Chào mừng các thầy cô giáo về dự giờ thăm lớp
Người thực hiện: Đào Thị Kim Lương
1. kiÓm tra bµi cò
Nêu một số điểm cần lưu ý để phòng tránh bị xâm hại?
*Không đi một mình nơi vắng vẻ.
*Không ở trong phòng kín một mình với người lạ.
*Không nhận quà hoặc sự giúp đỡ của người khác khi không rõ lí do.
*Không đi nhờ xe người lạ.
*Không để người lạ vào nhà khi ở nhà một mình.
Thứ hai ngày 9 tháng 11 năm 2015
Khoa học
Trong trường hợp bị xâm hại các em cần làm gì?
*Nói ngay với những người lớn tin cậy (ông bà, bố mẹ, thầy, cô giáo… ) để được chia sẻ và hướng dẫn cách giải quyết ứng phó.
Thứ hai ngày 9 tháng 11 năm 2015
Khoa học
Cảnh tai nạn giao thông
Thứ hai ngày 9 tháng 11 năm 2015
Khoa học
Theo báo cáo của Uỷ ban An toàn giao thông Quốc gia, trong 9 tháng đầu năm 2015. Tính đến ngày 15/9, toàn quốc xảy ra 16.459 vụ, làm chết 6.518 người, làm bị thương 14.929 người.
9 tháng đầu năm, Phú Thọ đã tiến hành xử lý trên 71.000 trường hợp vi phạm TTATGT đường bộ, tạm giữ 14.820 phương tiện các loại. Tổng số vụ va chạm và TNGT là 91 vụ, làm chết 47 người, bị thương 81 người.
THÔNG TIN VỀ AN TOÀN GIAO THÔNG.
Thứ hai ngày 9 tháng 11 năm 2015
Khoa học
Thứ hai ngày 9 tháng 11 năm 2015
Khoa học
? Kể một số vụ tai nạn giao thông mà em biết ?
(Hoạt động cá nhân )
HOẠT ĐỘNG 1:
NGUYÊN NHÂN
GÂY TAI NẠN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ.
Tiết 19: Phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ
QUAN SÁT VÀ THẢO LUẬN NHÓM 4.
Yêu cầu: Quan sỏt hỡnh 1,2,3,4 (SGK). Hóy ch? ra nh?ng vi?c lm vi ph?m an ton giao thụng v h?u qu? cú th? x?y ra c?a nh?ng vi?c lm vi ph?m dú ?
Thứ hai ngày 9 tháng 11 năm 2015
Khoa học
Ti?t 19: Phũng trỏnh tai n?n giao thụng du?ng b?
1
2
3
4
Thứ hai ngày 9 tháng 11 năm 2015
Khoa học
Ti?t 19: Phũng trỏnh tai n?n giao thụng du?ng b?
* Việc làm vi phạm :
- Trẻ em chơi dưới đường.
- Xe máy đỗ không đúng nơi qui định.
- Hàng quán lấn chiếm vỉa hè.
- Đi bộ dưới lòng đường.
* Hậu quả có thể xảy ra:
- C?n tr? giao thụng, d? gõy tai n?n ch?t ngu?i.
1
Thứ hai ngày 9 tháng 11 năm 2015
Khoa học
Ti?t 19: Phũng trỏnh tai n?n giao thụng du?ng b?
* Việc làm vi phạm.
- Học sinh vượt đèn đỏ.
* Hậu quả có thể xảy ra:
- Cản trở giao thông, dễ gây tai nạn.
2
Thứ hai ngày 9 tháng 11 năm 2015
Khoa học
Ti?t 19: Phũng trỏnh tai n?n giao thụng du?ng b?
* Việc làm vi phạm.
Học sinh đi hàng 3
- Vừa đi vừa buông tay, cười đùa.
* Hậu quả có thể xảy ra :
- Cản trở giao thông, dễ gây tai nạn.
3
Thứ hai ngày 9 tháng 11 năm 2015
Khoa học
Ti?t 19: Phũng trỏnh tai n?n giao thụng du?ng b?
* Việc làm vi phạm.
- Xe máy chở cồng kềnh, che khuất tầm nhìn các phương tiện giao thông khác.
* Hậu quả có thể xảy ra :
- Cản trở giao thông, dễ gây tai nạn.
4
Thứ hai ngày 9 tháng 11 năm 2015
Khoa học
Ti?t 19: Phũng trỏnh tai n?n giao thụng du?ng b?
Chở hàng cồng kềnh
Đi xe đạp hàng 5
Chở quá nhiều người
Vượt ẩu
2
3
4
1
Thứ hai ngày 9 tháng 11 năm 2015
Khoa học
Ti?t 19: Phũng trỏnh tai n?n giao thụng du?ng b?
Vượt đèn đỏ
Không đội mũ bảo hiểm
Đùa giỡn, chở ba
Níu kéo nhau trên đường
5
6
7
8
Thứ hai ngày 9 tháng 11 năm 2015
Khoa học
Ti?t 19: Phũng trỏnh tai n?n giao thụng du?ng b?
Nguyên nhân - Hậu quả
* Nguyên nhân:
+ Nguyên nhân chủ quan:
- Đi quá tốc độ cho phép.
- Vượt xe, sang đường khác không đúng quy định.
- Chở quá số người cho phép, không đội mũ bảo hiểm.
- Vượt đèn đỏ.
- Chở hàng cồng kềnh.
+ Nguyên nhân khách quan:
- Đường xấu, thời tiết xấu.
- Phương tiện giao thông quá cũ, không đảm bảo tiêu chuẩn.
* Hậu quả:
- Nhẹ thì bị thương, nặng để lại thương tật suốt đời hoặc tử vong.
- Tài sản bị hư hỏng, thiệt hại về kinh tế của gia đình và xã hội.
Thứ hai ngày 9 tháng 11 năm 2015
Khoa học
Ti?t 19: Phũng trỏnh tai n?n giao thụng du?ng b?
(Thảo luận nhóm đôi)
Yêu cầu: Quan sỏt hỡnh 5,6,7 (SGK) v phỏt hi?n nh?ng vi?c c?n lm d?i v?i ngu?i tham gia giao thụng ?
HOẠT ĐỘNG 2:
MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÒNG TRÁNH TAI NẠN
GIAO THÔNG.
việc cần làm
Thứ hai ngày 9 tháng 11 năm 2015
Khoa học
Ti?t 19: Phũng trỏnh tai n?n giao thụng du?ng b?
Thứ hai ngày 9 tháng 11 năm 2015
Khoa học
Ti?t 19: Phũng trỏnh tai n?n giao thụng du?ng b?
Học sinh học an toàn giao thông.
HÌNH 5
5
Thứ hai ngày 9 tháng 11 năm 2015
Khoa học
Ti?t 19: Phũng trỏnh tai n?n giao thụng du?ng b?
HÌNH 6
Đi đúng phần đường và đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông.
6
Thứ hai ngày 9 tháng 11 năm 2015
Khoa học
Ti?t 19: Phũng trỏnh tai n?n giao thụng du?ng b?
HÌNH 7
Đi đúng phần đường và thực hiện đúng chỉ dẫn của biển báo.
7
Thứ hai ngày 9 tháng 11 năm 2015
Khoa học
Ti?t 19: Phũng trỏnh tai n?n giao thụng du?ng b?
MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÒNG TRÁNH TAI NẠN
GIAO THÔNG.
Mọi người phải học và nghiêm chỉnh chấp hành luật giao thông đường bộ, cụ thể :
* Không phóng nhanh vượt ẩu.
* Không lạng lách đánh võng.
* Không vượt đèn đỏ.
* Đi đúng phần đường và đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông…
ĐI BỘ AN TOÀN
- Đi bộ như thế nào là an toàn ?
*Đi trên vỉa hè (thành phố, thị trấn…).
*Đi sát lề đường bên phải (nông thôn).
*Qua đường phải nhìn trước, nhìn sau cẩn thận.
*Không đi hàng 2, hàng 3 và cười đùa.
*Tuân thủ theo đúng luật giao thông đường bộ.
Hoạt động 3:
Thứ hai ngày 9 tháng 11 năm 2015
Khoa học
Ti?t 19: Phũng trỏnh tai n?n giao thụng du?ng b?
1
2
Thứ hai ngày 9 tháng 11 năm 2015
Khoa học
Ti?t 19: Phũng trỏnh tai n?n giao thụng du?ng b?
TRề CHOI: AI NHANH - AI DNG
Thứ hai ngày 9 tháng 11 năm 2015
Khoa học
Ti?t 19: Phũng trỏnh tai n?n giao thụng du?ng b?
Câu 1. Những người nào phải nghiêm chỉnh chấp hành luật
giao thông đường bộ?
A. Những người từ 18 tuổi trở lên.
B. Tất cả mọi người trừ người già và trẻ em.
C. Tất cả mọi người tham gia giao thông.
Thứ hai ngày 9 tháng 11 năm 2015
Khoa học
Ti?t 19: Phũng trỏnh tai n?n giao thụng du?ng b?
Câu 2: Tôi là ai?
Câu 1. Những người nào phải nghiêm chỉnh chấp hành luật
giao thông đường bộ?
C. Tất cả mọi người tham gia giao thông.
- Đoạn đường hay xảy ra tai nạn.
Thứ hai ngày 9 tháng 11 năm 2015
Khoa học
Ti?t 19: Phũng trỏnh tai n?n giao thụng du?ng b?
Câu 3: Học sinh tiểu học được phép đi xe đạp như thế nào?
A. Xe đạp mini, cỡ vành nhỏ hơn 650mm.
B. Đi xe đạp của người lớn.
C. Cả hai loại xe đạp nói trên.
Thứ hai ngày 9 tháng 11 năm 2015
Khoa học
Ti?t 19: Phũng trỏnh tai n?n giao thụng du?ng b?
Câu 2: Tôi là ai?
- Đoạn đường hay xảy ra tai nạn.
Câu 1. Những người nào phải nghiêm chỉnh chấp hành luật
giao thông đường bộ?
C. Tất cả mọi người tham gia giao thông.
Câu 1. Những người nào phải nghiêm chỉnh chấp hành luật
giao thông đường bộ?
C. Tất cả mọi người tham gia giao thông.
Câu 2: Tôi là ai?
- Đoạn đường hay xảy ra tai nạn.
Câu 4: Đây là biển báo gì?
- Cấm mô tô hai bánh.
Câu 5: Hai người ngồi trên xe máy, người nào cần đội
mũ bảo hiểm?
A. Người ngồi phía trước.
B. Người ngồi phía sau.
C. Cả hai người.
C. Cả hai người
Thứ hai ngày 9 tháng 11 năm 2015
Khoa học
Ti?t 19: Phũng trỏnh tai n?n giao thụng du?ng b?
Câu 3: Học sinh tiểu học được phép đi xe đạp như thế nào?
A. Xe đạp mini, cỡ vành nhỏ hơn 650mm.
Câu 4: Đây là biển báo gì?
- Cấm mô tô hai bánh.
1. Nguyên nhân
- Đi quá tốc độ cho phép.
- Vượt xe khác không đúng quy định.
- Sang đường không đúng quy định.
- Chở quá số người cho phép
- Vượt đèn đỏ.
- Chở hàng cồng kềnh.
- Không đội mũ bảo hiểm.
- Thời tiết xấu, đường xấu, phương tiện giao thông không đảm bảo
2. Biện pháp phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ
- Tuân thủ đúng luật giao thông đường bộ.
- Nhắc nhở, tuyên truyền với mọi người cùng nghiêm chỉnh chấp hành.
Thứ hai ngày 9 tháng 11 năm 2015
Khoa học
Ti?t 19: Phũng trỏnh tai n?n giao thụng du?ng b?
Chúc Các Em Học Sinh Chăm Ngoan, Học Giỏi
Chào Tạm Biệt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đào Thị Kim Lương
Dung lượng: 15,28MB|
Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)