Bài 19. Nước nhà bị chia cắt
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Trường An |
Ngày 15/10/2018 |
34
Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Nước nhà bị chia cắt thuộc Lịch sử 5
Nội dung tài liệu:
Nguyễn Thị Trường An
Tiểu học Sơn Cẩm 3
2
Kiểm tra bài cũ:
- Nêu ý nghĩa lịch sử của chiến thắng Điện Biên Phủ.
- Chiến thắng Điện Biên Phủ đã kết thúc oanh liệt cuộc tiến công đông xuân 1953 - 1954, đập tan “pháo đài không thể công phá” của giặc Pháp, buộc chúng phải kí hiệp định Giơ - ne - vơ, rút quân về nước, kết thúc 9 năm kháng chiến chống Pháp .
3
Thảo luận theo cặp:
Câu 1. Tại sao có hiệp định Giơ - ne - vơ?
Câu 2. Nội dung cơ bản của hiệp định Giơ - ne - vơ là gì?
Câu 3. Hiệp định giơ- ne- vơ thể hiện mong ước gì của dân tộc ta?
4
Câu 1. Tại sao có hiệp định Giơ - ne - vơ?
- Sau thất bại nặng nề ở Điện Biên Phủ, ngày 21 tháng 7 năm 1954, thực dân Pháp buộc phải kí Hiệp định Giơ-ne-vơ.
Câu 2. Nội dung cơ bản của hiệp định Giơ - ne - vơ là gì?
Chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình ở Việt Nam và Đông Dương, quy định sông Bến Hải là giới tuyến quân sự tạm thời giữa hai miền Nam - Bắc.
- Trong hai năm, Pháp phải rút khỏi Miền Nam Việt Nam.
Đến tháng 7 năm 1956 sẽ tổng tuyển cử, thống nhất đất nước.
Câu 3. Hiệp định giơ- ne- vơ thể hiện mong ước gì của dân tộc ta?
Hiệp định Giơ- ne- vơ thể hiện mong ước độc lập, thống nhất đất nước của dân tộc ta.
25-01-2010
LÊ THỊ THU HƯƠNG
5
6
7
Sông Bến Hải
8
Thứ trưởng Quốc phòng Tạ Quang Bửu thay mặt Bộ Tổng tư lệnh
Quân đội Nhân dân Việt Nam ký Hiệp định đình chiến Giơ-ne-vơ
1954. Người mặc áo trắng là Tổng Thư ký Hội nghị Giơ-ne-vơ.
Thảo luận theo nhóm 4:
1. Mĩ có âm mưu gì?
2. Nêu dẫn chứng về việc đế quốc Mĩ cố tình phá hoại Hiệp định Giơ-ne-vơ.
3. Những việc làm của đế quốc Mĩ gây hậu quả gì cho dân tộc ta?
4. Muốn xóa bỏ nỗi đau cha cắt, nhân dân ta phải làm gì?
10
1. Đế quốc Mĩ có âm mưu gì?
- Đế quốc Mĩ âm mưu phá hoại Hiệp định Giơ- ne- vơ, thay chân Pháp xâm lược Miền Nam Việt Nam.
2. Nêu dẫn chứng về việc đế quốc Mĩ cố tình phá hoại hiệp định Giơ-ne-vơ.
+ Lập chính quyền tay sai Ngô Đình Diệm.
+ Ra sức chống phá các lực lượng cách mạng.
+ Khủng bố dã man
+ Thực hiện chính sách “ tố cộng”, “ diệt cộng”.
11
3. Những việc làm của đế quốc Mĩ gây hậu quả gì cho dân tộc ta?
- Những việc làm của đế quốc Mĩ làm cho đồng bào ta bị tàn sát, đất nước ta bị chia cắt lâu dài.
Mĩ
- Lập chính quyền tay sai Ngô Đình Diệm.
- Ra sức chống phá lực lượng Cách mạng.
- Khủng bố dã man những người đòi hiệp thương, Tổng tuyển cử, thống nhất đất nước.
- Thực hiện chính sách “ tố cộng”, “ diệt cộng”.
Đồng bào ta bị tàn sát, đất nước bị chia cắt.
15
Cuộc thảm sát ở nhà tù Phú Lợi
- Muốn xóa bỏ nỗi đau chia cắt, dân tộc ta phải làm gì?
- Muốn xóa bỏ nỗi đau chia cắt, nhân dân ta phải tiếp tục cầm súng đứng lên chống đế quốc Mĩ và tay sai.
Cầu Hiền Lương năm 1954
Cầu Hiền Lương ngày nay
Tiểu học Sơn Cẩm 3
2
Kiểm tra bài cũ:
- Nêu ý nghĩa lịch sử của chiến thắng Điện Biên Phủ.
- Chiến thắng Điện Biên Phủ đã kết thúc oanh liệt cuộc tiến công đông xuân 1953 - 1954, đập tan “pháo đài không thể công phá” của giặc Pháp, buộc chúng phải kí hiệp định Giơ - ne - vơ, rút quân về nước, kết thúc 9 năm kháng chiến chống Pháp .
3
Thảo luận theo cặp:
Câu 1. Tại sao có hiệp định Giơ - ne - vơ?
Câu 2. Nội dung cơ bản của hiệp định Giơ - ne - vơ là gì?
Câu 3. Hiệp định giơ- ne- vơ thể hiện mong ước gì của dân tộc ta?
4
Câu 1. Tại sao có hiệp định Giơ - ne - vơ?
- Sau thất bại nặng nề ở Điện Biên Phủ, ngày 21 tháng 7 năm 1954, thực dân Pháp buộc phải kí Hiệp định Giơ-ne-vơ.
Câu 2. Nội dung cơ bản của hiệp định Giơ - ne - vơ là gì?
Chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình ở Việt Nam và Đông Dương, quy định sông Bến Hải là giới tuyến quân sự tạm thời giữa hai miền Nam - Bắc.
- Trong hai năm, Pháp phải rút khỏi Miền Nam Việt Nam.
Đến tháng 7 năm 1956 sẽ tổng tuyển cử, thống nhất đất nước.
Câu 3. Hiệp định giơ- ne- vơ thể hiện mong ước gì của dân tộc ta?
Hiệp định Giơ- ne- vơ thể hiện mong ước độc lập, thống nhất đất nước của dân tộc ta.
25-01-2010
LÊ THỊ THU HƯƠNG
5
6
7
Sông Bến Hải
8
Thứ trưởng Quốc phòng Tạ Quang Bửu thay mặt Bộ Tổng tư lệnh
Quân đội Nhân dân Việt Nam ký Hiệp định đình chiến Giơ-ne-vơ
1954. Người mặc áo trắng là Tổng Thư ký Hội nghị Giơ-ne-vơ.
Thảo luận theo nhóm 4:
1. Mĩ có âm mưu gì?
2. Nêu dẫn chứng về việc đế quốc Mĩ cố tình phá hoại Hiệp định Giơ-ne-vơ.
3. Những việc làm của đế quốc Mĩ gây hậu quả gì cho dân tộc ta?
4. Muốn xóa bỏ nỗi đau cha cắt, nhân dân ta phải làm gì?
10
1. Đế quốc Mĩ có âm mưu gì?
- Đế quốc Mĩ âm mưu phá hoại Hiệp định Giơ- ne- vơ, thay chân Pháp xâm lược Miền Nam Việt Nam.
2. Nêu dẫn chứng về việc đế quốc Mĩ cố tình phá hoại hiệp định Giơ-ne-vơ.
+ Lập chính quyền tay sai Ngô Đình Diệm.
+ Ra sức chống phá các lực lượng cách mạng.
+ Khủng bố dã man
+ Thực hiện chính sách “ tố cộng”, “ diệt cộng”.
11
3. Những việc làm của đế quốc Mĩ gây hậu quả gì cho dân tộc ta?
- Những việc làm của đế quốc Mĩ làm cho đồng bào ta bị tàn sát, đất nước ta bị chia cắt lâu dài.
Mĩ
- Lập chính quyền tay sai Ngô Đình Diệm.
- Ra sức chống phá lực lượng Cách mạng.
- Khủng bố dã man những người đòi hiệp thương, Tổng tuyển cử, thống nhất đất nước.
- Thực hiện chính sách “ tố cộng”, “ diệt cộng”.
Đồng bào ta bị tàn sát, đất nước bị chia cắt.
15
Cuộc thảm sát ở nhà tù Phú Lợi
- Muốn xóa bỏ nỗi đau chia cắt, dân tộc ta phải làm gì?
- Muốn xóa bỏ nỗi đau chia cắt, nhân dân ta phải tiếp tục cầm súng đứng lên chống đế quốc Mĩ và tay sai.
Cầu Hiền Lương năm 1954
Cầu Hiền Lương ngày nay
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Trường An
Dung lượng: 2,28MB|
Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)