Bài 19. Nước nhà bị chia cắt

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Mỹ Trang | Ngày 15/10/2018 | 31

Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Nước nhà bị chia cắt thuộc Lịch sử 5

Nội dung tài liệu:

Câu 1:
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ hai của Đảng đề ra nhiệm vụ gì cho cách mạng Việt Nam?
Câu 2:
Nêu ý nghĩa của chiến thắng Điện Biên Phủ.
XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở MiỀN BẮC VÀ ĐẤU TRANH THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC
(1954-1975)

* Đọc đoạn: Sau thất bại… của đế quốc Mĩ.
Giải thích từ: Hiệp định, tổng tuyển cử
Vì sao Pháp buộc phải kí Hiệp định Giơ- ne- vơ ?
Trả lời : sau những thất bại nặng nề ở Điện Biên Phủ , ngày 21- 7- 1954 Pháp buộc phải kí Hiệp định Giơ- ne- vơ, chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình ở Việt Nam.
Trả lời : sau những thất bại nặng nề ở Điện Biên Phủ , ngày 21- 7- 1954 Pháp buộc phải kí Hiệp định Giơ- ne- vơ, chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình ở Việt Nam.
Thứ bảy ngày tháng 18 năm 2014
Lịch sử
Nước nhà bị chia cắt
1. Nội dung Hiệp định Giơ- ne- vơ.
THẢO LUẬN NHÓM ĐÔI:
TRÌNH BÀY KẾT QUẢ THẢO LUẬN :
Đọc đoạn:Sau Hiệp đinh…đất nước / 41.
Nhóm đôi
2 phút
Nội dung Hiệp định kớ ng�y 21-7-1954 :
-Theo Hiệp định Giơ-ne-vơ sông Bến Hải là giới tuyến phân chia tạm thời hai miền Nam-Bắc.
Sông Bến Hải
Bản đồ Việt Nam
Cầu Hiền Lương bắc qua sông Bến Hải (1954)
Nội dung Hiệp định kí ngày 21-7-1954 là :
-Theo Hiệp định Giơ-ne-vơ sông Bến Hải là giới tuyến phân chia tạm thời hai miền Nam-Bắc.
- Quân Pháp sẽ rút khỏi miền Bắc, chuyển vào miền Nam.
- Đến tháng 7/1956, nhân dân hai miền Nam-Bắc sẽ tiến hành tổng tuyển cử, thống nhất đất nước.
Hội nghị Giơ-ne-vơ - 1954
Phó thủ tướng Phạm Van Dồng ký Hi?p d?nh Gio-ne-vo (21/7/1954)
Thứ bảy ngày 18 tháng 1 năm 2014.
Lịch sử
Nước nhà bị chia cắt
1. Nội dung Hiệp định Giơ- ne- vơ.
2 .Nước ta bị chia cắt thành hai miền Nam- Bắc .
Đọc đoạn: Mĩ tìm cách… 1000 người chết
CÂU HỎI THẢO LUẬN:
1/ Mĩ có âm mưu gì đối với đất nước ta?
2/ Nêu một số dẫn chứng về việc Mĩ- Diệm tàn sát đồng bào ta.
3/ Những việc làm của đế quốc Mĩ đã gây ra hậu quả gì cho dân tộc ta?
Nhóm bốn
4 phút
Giải thích từ: Hiệp thương, tố cộng, diệt cộng, thảm sát
1/ Mĩ âm mưu phá hoại Hiệp định Giơ-ne-vơ, dần thay chân Pháp xâm lược miền Nam Việt Nam, nhằm chia cắt lâu dài đất nước ta.
2/ Một số dẫn chứng về việc Mĩ - Diệm tàn sát đồng bào ta:
- Lập chính quyền tay sai Ngô Đình Diệm.
- Ra sức chống phá các lực lượng cách mạng
- Khủng bố dã man những người đòi hiệp thương, tổng tuyển cử, thống nhất đất nước.
- Thực hiện chính sách “ tố cộng”, “ diệt cộng”
- Thực hiện khẩu hiệu “ giết nhầm còn hơn bỏ sót”

3/ Những việc làm của đế quốc Mĩ đã gây ra hậu quả: Đồng bào ta bị tàn sát, đất nước ta bị chia cắt lâu dài.
* Muốn xoá bỏ nỗi đau chia cắt, dân tộc ta phải làm gì ?
Không còn con đường nào khác, nhân dân ta buộc phải cầm súng đứng lên.
* Đọc đoạn cuối sgk/42.
Một số hình ảnh về cuộc đấu tranh của nhân dân ta chống chính quyền Mĩ - Diệm
GHI NHỚ:
Sau Hiệp định Giơ-ne-vơ, nhân dân ta chờ mong ngày gia đình đoàn tụ, đất nước thống nhất.
Nhưng đế quốc Mĩ và bè lũ tay sai đã khủng bố, tàn sát đồng bào miền Nam, âm mưu chia cắt lâu dài đất nước ta.
Cầu Hiền Lương ngày nay
Chọn ý Đúng, Sai cho các câu sau:
Đ
Đ
S
Đ
S
CHÚC MỪNG CÁC EM ĐÃ TRẢ LỜI ĐÚNG
Thứ hai này 17 tháng 1 năm 2011
Lịch sử :

1. Nội dung Hiệp định Giơ- ne- vơ.
Theo Hiệp định,sông Bến Hải là giới tuyến phân chia tạm thời hai miền Nam- Bắc.
Quân Pháp rút khỏi miền Bắc, chuyên vào miền Nam.
Đến tháng 7- 1965, nhân hai miền Nam- Bắc sẽ tiến hành Tổng tuyển cử thống nhất đất nước.
2. Vì sao nước ta bị chia cắt thành hai miền Nam- Bắc ?
Mĩ âm mưu thay chân Pháp xâm lược miền Nam Việt Nam .
Lập chính quyền tay sai Ngô Đình Diệm.
Ra sức chống phá lực lượng cách mạng.
Khủng bố dã man những người đòi hiệp thương, tổng tuyển cử, thống nhất đất nước.
Thực hiện chính sách “tố cộng” , “diệt cộng” với khẩu hiệu “thà giết nhầm còn hơn bỏ sót”.
Nước nhà bị chia cắt.
CHÂN THÀNH CÁM ƠN
QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Mỹ Trang
Dung lượng: 10,43MB| Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)