Bài 19. Những cuộc kháng chiến chống ngoại xâm ở các thế kỷ X-XV
Chia sẻ bởi Nguyễn Hồng Bảo Ngọc |
Ngày 10/05/2019 |
119
Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Những cuộc kháng chiến chống ngoại xâm ở các thế kỷ X-XV thuộc Lịch sử 10
Nội dung tài liệu:
II-CÁC CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG XÂM LƯỢC MÔNG - NGUYÊN Ở THẾ KỶ XII:
1-Cu?c khng chi?n ch?ng qun xm lu?c Mơng - Nguyn:
+ Th? k? XIII, bu?c trn du?ng ?n d?nh v pht tri?n d?t nu?c du?i th?i Tr?n, nhn dn D?i Vi?t l?i ph?i duong d?u v?i cu?c th? lu? l?n lao do di 30 nam. V?i tu tu?ng bnh tru?ng, lm ch? tồn b? phuong Nam, qun Mơng- Nguyn d ba l?n dnh xu?ng nu?c ta (1258,1258,1288). V?i s? ch? huy c?a v? th?ng sối, nh qun s? thin ti Tr?n Hung D?o v cc vua Tr?n yu nu?c cng hng lo?t tu?ng linh ti nang "c? nu?c d?ng d?y " c?m vu khí, gy cu?c chi?n d?u dung c?m, quy?t tm b?o v? T? qu?c.
+ Kinh thnh Thang Long ba l?n vĩ ng?a Mơng - Nguyn giy xo, b? t?ng ch? huy khng chi?n cĩ l?n b? k?p gi?a hia "g?ng kìm" c?a gi?c, nhung v?i tinh th?n "st Thi", th?c hi?n k? "thanh d", ch? d?ng d?i phĩ v?i m mua c?a gi?c, qun dn d?i vi?t d dnh b?i qun xm lu?c, b?o v? v?ng ch?c n?n d?c l?p c?a t? qu?c. Chi?n th?ng B?ch D?ng vang d?i mi mi di vo l?ch s? nhu m?t bi?u tu?ng c?a truy?n th?ng yu nu?c, b?t khu?t, qu?t cu?ng c?a dn t?c.
2- Ý nghĩa lịch sử:
+ Thắng lợi của ba lần kháng chiến chống quân Mông - Nguyên đã đập tan tham vọng và ý chí xâm lược Đại Việt của đế chế Nguyên, bảo về được độc lập toàn vẹn lãnh thổ về chủ quyền quốc gia của dân tộc, đánh bại một kẻ thù hùng mạnh và tàn bạo nhất thế giới bấy giờ.
+ Thắng lợi này khằng định sức mạnh của dân tộc ta, có ý nghĩa nâng cao lòng tự hào, tự cường chính đáng của dân tộc ta, củng cố niềm tin cho nhân dân.
+ Thắng lợi đó góp phần xây đắp truyền thống quân sự ViệtNam, truyền thống chiến đấu của một nước nhỏ nhưng luôn luôn phải chống lại kẻ thù mạnh hơn nhiều đến xâm lược.
+ Thắng lợi trong ba lần kháng chiến chống xâm lược Mông - Nguyên không những bảo vệ được độc lập của Tổ quốc mà còn góp phần ngăn chặn những cuộc xâm lựơc của quân Nguyên đối với Nhật Bản và các nước phương Nam, làm thất bại mưu đồ thôn tính miền đất còn lại ở châu Á cảu Hốt Tất Liệt.
3- Nguyên nhân thắng lợi:
+ Trong ba lần kháng chiến, tất cả các tầng lớp nhân dân, các thành phần dân tộc đều tham gia đánh giặc, bảo vệ quê hương đất nước.
+ Trong cả ba lần chống quân xâm lược Mông - Nguyên, nhà Trần đã chuẩn bị rất chu đáo về mọi mặt cho mỗi cuộc kháng chiến: quan tâm chăm sóc sức dân, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân bằng nhiều biện pháp để tạo nên sự gắn bó đoàn kết giữa triều đình với nhân dân.
+ Trong lúc kháng chiến, các qúy tộc, vương hầu của nhà Trần ủng hộ giải quyết những bất hoà trong nội bộ vương triều, tạo nên hạt nhân của khối đoàn kết đân tộc mà Trần Quốc Tuấn là tiêu biểu.
+ Thắng lợi của ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên gắn liền với tinh thần hi sinh, quyết chiến, quyết thắng của toàn dân ta, mà nòng cốt là quân đội nhà Trần.
+ Thắng lợi đó cũng không thể tách rời chiến lựơc, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo của các vương triều Trần, đặc biệt là vua Trần Nhân Tông và các danh tướng Trần Quốc Tuấn, Trần Quang Khải, Trần Thánh Dư....
1-Cu?c khng chi?n ch?ng qun xm lu?c Mơng - Nguyn:
+ Th? k? XIII, bu?c trn du?ng ?n d?nh v pht tri?n d?t nu?c du?i th?i Tr?n, nhn dn D?i Vi?t l?i ph?i duong d?u v?i cu?c th? lu? l?n lao do di 30 nam. V?i tu tu?ng bnh tru?ng, lm ch? tồn b? phuong Nam, qun Mơng- Nguyn d ba l?n dnh xu?ng nu?c ta (1258,1258,1288). V?i s? ch? huy c?a v? th?ng sối, nh qun s? thin ti Tr?n Hung D?o v cc vua Tr?n yu nu?c cng hng lo?t tu?ng linh ti nang "c? nu?c d?ng d?y " c?m vu khí, gy cu?c chi?n d?u dung c?m, quy?t tm b?o v? T? qu?c.
+ Kinh thnh Thang Long ba l?n vĩ ng?a Mơng - Nguyn giy xo, b? t?ng ch? huy khng chi?n cĩ l?n b? k?p gi?a hia "g?ng kìm" c?a gi?c, nhung v?i tinh th?n "st Thi", th?c hi?n k? "thanh d", ch? d?ng d?i phĩ v?i m mua c?a gi?c, qun dn d?i vi?t d dnh b?i qun xm lu?c, b?o v? v?ng ch?c n?n d?c l?p c?a t? qu?c. Chi?n th?ng B?ch D?ng vang d?i mi mi di vo l?ch s? nhu m?t bi?u tu?ng c?a truy?n th?ng yu nu?c, b?t khu?t, qu?t cu?ng c?a dn t?c.
2- Ý nghĩa lịch sử:
+ Thắng lợi của ba lần kháng chiến chống quân Mông - Nguyên đã đập tan tham vọng và ý chí xâm lược Đại Việt của đế chế Nguyên, bảo về được độc lập toàn vẹn lãnh thổ về chủ quyền quốc gia của dân tộc, đánh bại một kẻ thù hùng mạnh và tàn bạo nhất thế giới bấy giờ.
+ Thắng lợi này khằng định sức mạnh của dân tộc ta, có ý nghĩa nâng cao lòng tự hào, tự cường chính đáng của dân tộc ta, củng cố niềm tin cho nhân dân.
+ Thắng lợi đó góp phần xây đắp truyền thống quân sự ViệtNam, truyền thống chiến đấu của một nước nhỏ nhưng luôn luôn phải chống lại kẻ thù mạnh hơn nhiều đến xâm lược.
+ Thắng lợi trong ba lần kháng chiến chống xâm lược Mông - Nguyên không những bảo vệ được độc lập của Tổ quốc mà còn góp phần ngăn chặn những cuộc xâm lựơc của quân Nguyên đối với Nhật Bản và các nước phương Nam, làm thất bại mưu đồ thôn tính miền đất còn lại ở châu Á cảu Hốt Tất Liệt.
3- Nguyên nhân thắng lợi:
+ Trong ba lần kháng chiến, tất cả các tầng lớp nhân dân, các thành phần dân tộc đều tham gia đánh giặc, bảo vệ quê hương đất nước.
+ Trong cả ba lần chống quân xâm lược Mông - Nguyên, nhà Trần đã chuẩn bị rất chu đáo về mọi mặt cho mỗi cuộc kháng chiến: quan tâm chăm sóc sức dân, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân bằng nhiều biện pháp để tạo nên sự gắn bó đoàn kết giữa triều đình với nhân dân.
+ Trong lúc kháng chiến, các qúy tộc, vương hầu của nhà Trần ủng hộ giải quyết những bất hoà trong nội bộ vương triều, tạo nên hạt nhân của khối đoàn kết đân tộc mà Trần Quốc Tuấn là tiêu biểu.
+ Thắng lợi của ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên gắn liền với tinh thần hi sinh, quyết chiến, quyết thắng của toàn dân ta, mà nòng cốt là quân đội nhà Trần.
+ Thắng lợi đó cũng không thể tách rời chiến lựơc, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo của các vương triều Trần, đặc biệt là vua Trần Nhân Tông và các danh tướng Trần Quốc Tuấn, Trần Quang Khải, Trần Thánh Dư....
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Hồng Bảo Ngọc
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)