Bài 19. Những cuộc kháng chiến chống ngoại xâm ở các thế kỷ X-XV
Chia sẻ bởi Ngọc Quyên |
Ngày 10/05/2019 |
65
Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Những cuộc kháng chiến chống ngoại xâm ở các thế kỷ X-XV thuộc Lịch sử 10
Nội dung tài liệu:
Ba`i 19:
Nh?ng cu?c khng chi?n ch?ng
gi?c ngo?i xm (TK X d?n TK XV)
1)Cuộc khánhchiến chốnhTốnhthời Tiền Lê
_Năm 980, nhà Dìnhhặphnhiều khó khăn, vua Tốnhcữ quân sanhxâm lược nước ta.Thậphdạo tướnhquân Lê Hoàn lậphtức dược nhiều tướnhlónhvà Thái hậu họDưônhtôn lên làm vua, chỉ dạo khánhchiến
_Năm 981, quân Tốnhvào nước ta. Và với ý chí quyết chiến, bảo vệ nền dộclậphcủa Tổ Quốc, quân va` dân Dại Cồ Việt dã chiến dấu anhdũnh, dánhtan quân xâm lược Tốnhnhay trên vùnhDônhBắc. Nhiều tướnhhiặc bị bắt. Nhà Tốnhbuộc phải rút quân, boû mộnhxâm lược nước ta. Quan hệ Việt –Tốnhtrở lại bìnhthườnh
Dầu thế kỉ X, nhân dân Việt Nam dã dànhlại dược quyền tự chủ, lật dổ hoàn toàn chế dộ dô hộ sau hôn một nhhìn năm của phonhkiến phưônhBắc.
Nhưnhchẳnhbao lâu sau chiến thắnhBạchDằnhnăm 930, nhân dân ta dã phải dưônhdầu với hai lần xâm lược của nhà Tốnh
_
Cuộc khánhchiến chốnhTốnhthời Lý
_Vào nhữnhnăm 70 của thế kỉ Xi, nhà Tốnhbước vào hiai doạn khủnhhoảnh, phía Bắc bị nhười Liêu,Hạ xâm lấn,nônhdân nổi dậy nhiều hôn
_Trước tìnhhìnhdó thì Tể tướnhVưônhAn Thạchdã khuyên vua Tốnhsanhxâm lược nước ta
_Tin dó dược báo về, Thái hậu Y Lan cùnhvua Lý Triệu tậphợp các dại thần hội bàn. Và với chủ trưônhcủa LýThườnhKiệt:’’ Nhồi yên dợi hiặc khônh bằnh dem quân dánh trước dể chặn mũi nhọn của hiặc’’.
_Dược sự tán thànhcủa triều dìnhvà sự ủnh hộ của quân só,năm 1975, Thái úy LýThườnhKiệt_ nhười chỉ dạo cuộc khánhchiến, dã kết hôïphlực lượnhquân dội của triều dìnhvới lực lưônh dân bìnhcủa các tù trưởnh dân tộc ít nhười ở phía Bắc, mở cuộc tậphkíchlên dất Tốnh, dánhtan các dạo quân nhà Tốnhở dây, rồi rút về nước
_Năm 1077, khoãnh30 vạn quân TốnhsanhdánhDại Việt. Dưới sự lãnhdạo tài hoa của LýThườnhKiệt, quân dân ta dánhtan quân xâm lược Tốnhtronhtrận chiến trên bờ sônhNhư Nhuyệt( Bắc Ninh). Cuộc khánhchiến hoàn toàn thắnhlợi.
Sử sách ghi chép quá sơ sài về diễn biến của trận tập kích này. Đại Việt sử kí toàn thư ghi "Một đêm quân sĩ (của ta), chợt nghe ở trong đền Trương tướng quân có tiếng đọc to rằng:
Nam quốc sơn hà Nam đế cư.
Tiệt nhiên định phận tại thiên thư.
Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm
Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư
Đây chính là bài thơ thần kích động tinh thần yêu nước thành sức mạnh chiến đấu trực tiếp diệt thù. Nhân dân địa phương vẫn truyền tụng nhiều chi tiết và chỉ rõ những di tích ghi lại chiến công oanh liệt này, khu vực doanh trại địch biến thành bãi chiến trường. Hàng vạn xác giặc nằm ngổn ngang khắp cánh đồng, gò đất. Nhân dân địa phương gọi là cánh đồng xác, gò xác.
THẾ KỈ XIII , THỜI TRẦN TRÊN BƯỚC ĐƯỜNG PHÁT TRIỂN VÀ ỔN ĐỊNH ,NHÂN DÂN
ĐẠI VIỆT LẠI PHẢI ĐƯƠNG ĐẦU VỚI CUỘC THỬ LỬA LỚN LAO KÉO DÀI 30 NĂM.
QUÂN MÔNG-NGUYÊN ĐÃ 3 LẦN ĐÁNH XUỐNG NƯỚC TA (1258,1285,1288).
THẾ NHƯNG DƯỚI SỰ CHỈ HUY CỦA VỊ THỐNG SOÁI, NHÀ QUÂN SỰ THIÊN TÀI
TRẦN HƯNG ĐẠO VÀ CÁC VUA TRẦN YÊU NƯỚC CÙNG HÀNG LOẠT VỊ TƯỚNG
LĨNH TÀI NĂNG, CẢ NƯỚC ĐỨNG DẬY CẦM VŨ KHÍ , GẬY GỘC CHIẾN ĐẤU DŨNG
CẢM, QUYẾT BẢO VỆ TỔ QUỐC THÂN YÊU.
CÙNG VỚI 2 HỘI NGHỊ LỊCH SỬ BÌNH THAN VÀ DIÊN HỒNG, VANG LÊN LỜI HỊCH
CỦA QUỐC CÔNG TIẾT CHẾ TRẦN HƯNG ĐẠO :”TA THƯỜNG TỚI BỮA QUÊN ĂN,
NỬA ĐÊM VỖ GỐI, RUỘT ĐAU NHƯ CẮT, NƯỚC MẮT ĐẦM ĐÌA; CHỈ GIẬN CHƯA
THỂ LỘT DA, NUỐT GAN UỐNG MÁU QUÂN THÙ; DẪU CHO TRĂM THÂN TA PHƠI
NGOÀI NỘI CỎ, NGHÌN XÁC TA BỌC TRONG DA NGỰA TA CŨNG YÊN LÒNG.
KINH THÀNH THĂNGLONG 3 LẦN BỊ GIÓ NGỰA MÔNG-NGUYÊN GIÀY XÉO,
BỘ TỔNG CHỈ HUY KHÁNG CHIẾN CÓ LẦN BỊ KẸP GIỮA HAI GỌNG KIỀM CỦA
GIẶC, NHƯNG VỚI TINH THẦN ‘SÁT THÁT’, THỰC HIỆN KẾ THANH DÃ, CHỦ KINH
THÀNH THĂNGLONG 3 LẦN BỊ GIÓ NGỰA MÔNG-NGUYÊN GIÀY XÉO,
BỘ TỔNG CHỈ HUY KHÁNG CHIẾN CÓ LẦN BỊ KẸP GIỮA HAI GỌNG KIỀM CỦA
GIẶC, NHƯNG VỚI TINH THẦN ‘SÁT THÁT’, THỰC HIỆN KẾ THANH DÃ, CHỦ
ĐỘNG ĐỐI PHÓ VỚI MỌI ÂM MƯU CỦA GIẶC, QUÂN DÂN ĐẠI VIỆT ĐÃ ĐÁNH
BẠI QUÂN XÂM LƯỢC, BẢO VỆ VỮNG CHẮC NỀN ĐỘC LẬP CỦA TỔ QUỐC.
CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG ĐÃ VANG DỘI MÃI MÃI ĐI VÀO LỊCH SỬ NHƯ MỘT
BIỂU TƯỢNG CỦA TRUYỀN THỐNG YÊU NƯỚC, BUẤT KHUẤT, QUẬT CƯỜNG
CỦA DÂN TỘC.
XÃ TẮC LƯỠNG HỒI LAO THẠCH MÃ,
SƠN HÀ THIÊN CỔ ĐIỆN KIM ÂU.
TẠM DỊCH:
XÃ TẮC HAI PHEN CHỒN NGỰA ĐÁ,
NON SÔNG NGHÌN THUỞ VỮNG ÂU VÀNG.
CÙNG TRONG KHOẢNG THỜI GIAN NÀY, NĂM 1282, QUÂN MÔNG-NGUYÊN
ĐÃ ĐÁNH VÀO CHAM-PA.DƯỜI SỰ CHỈ ĐẠO CỦA VUA CHAM-PA VÀ THÁI TỬ
HA-RI-GIT , QUÂN VÀ DÂN CHAM-PA ĐÃ RÚT KHỎI KINH ĐÔ VI-GIAY-A, RỒI
SAU ĐÓ PHẢN CÔNG CHIẾN ĐẤU QUYẾT LIỆT,BUỘC GIẶC PHẢI TÁCH MỘT
BỘ PHẬN RÚT LÊN TRÊN MẠNG BẮC, RỒI THEO LỆNH TRÊN ĐÁNH LÊN TRÊN
ĐẠI VIỆT.
CÁC BẠN BIẾT GÌ VỀ HỘI NGHỊ BÌNH THAN VÀ
HỘI NGHỊ DIÊN HỒNG?
Hội nghị Bình Than là một hội nghị quân sự do vua Trần Nhân Tông triệu tập vào năm 1282 để bàn phương hướng kháng chiến khi quân Nguyên Mông sang xâm lược Việt Nam lần thứ hai.
Hội nghị Bình Than được tổ chức vào tháng 10 năm 1282 ở làng Bình Than, tổng Vạn Ti, vùng đất ngày nay là Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh. Nơi họp có tính cách bí mật vì cần tránh tai mắt của bọn gián điệp đối phương. Vào thời Trần, con sông Thương cũng có tên là Bình Than.
Đây là hội nghị của những người nắm giữ trọng trách lãnh đạo sự nghiệp giữ nước và chỉ bàn hai vấn đề thiết yếu nhất: đó là xác định phương hướng chiến lược chống xâm lăng và tổ chức bộ máy chỉ huy chống xâm lăng. Ở hội nghị Bình Than, vua Trần Nhân Tông và Thượng Hoàng Trần Thánh Tông đã quyết định trao quyền Tổng chỉ huy quân đội cho Trần Quốc Tuấn, Nhân Huệ Vương Trần Khánh Dư làm Phó đô tướng quân.
Hội nghị Diên Hồng là hội nghị năm 1284 do vua Trần Thánh Tông triệu họp các phụ lão trong cả nước để trưng cầu dân ý, hỏi về chủ trương hòa hay chiến khi quân Nguyên Mông sang xâm lược Việt Nam lần thứ 2.
Hội nghị này được tổ chức trước thềm điện Diên Hồng vào tháng chạp năm Giáp Thân 1284. Khác với hội nghị Bình Than trước đó, hội nghị Diên Hồng không bàn đến chiến lược, chiến thuật quân sự mà chỉ bàn: nên đánh hay nên hoà.
Hội nghị Diên Hồng được xem như hội nghị dân chủ đầu tiên trong lịch sử Việt Nam. Các phụ lão có thể coi là những đại biểu của dân. Sau hội nghị, chính các phụ lão là những người truyền đạt lại chủ trương của chính quyền đến người dân.
CUỐI TK XIV , NHÀ TRẦN SUY VONG. BẰNG MỘT CUỘC CẢI CÁCH LỚN, TỂ TƯỚNG HỒ QUÝ LY MONG CỨU VÃN TÌNH HÌNH ĐỂ CÓ ĐỦTHẾ LỰC CHỐNG CHẾ LẠI SỰ ĐE DỌA XÂM LƯỢC CỦA NHÀ MINH. NĂM 1407, ĐẠI VIỆT RƠI VÀO ÁCH ĐÔ HỘ NGHIỆT NGÃ TÀN BẠO. HÀNG LOẠT CUỘC KHỞI NGHĨA ĐÃ BÙNG LÊN Ở MIỀN XUÔI CŨNG NHƯ MIỀN NGƯỢC, NHƯNG ĐỀU BỊ ĐÀN ÁP.
NĂM 1418, MỘT CUỘC KHỞI NGHĨA ĐÃ DẤY LÊN Ở ĐẤT LAM SƠN(THANH HÓA), DO LÊ LỢI VÀ NGUYỄN TRÃI LÃNH ĐẠO.
VỚI TINH THẦN QUYẾT KHÔNG ĐỘI TRỜI CHUNG VỚI GIẶC, NGHĨA QUÂN LAM SƠN ĐÃ CHIẾN ĐẤU NGOAN CƯỜNG BẤT KHUẤT, CHỦ ĐỘNG ĐÁNH VÀO NAM, GIẢI PHÓNG NGHỆ AN, TÂN BÌNH, THUẬN HÓA VÀ SAU ĐÓ LÀM CHỦ THANH HÓA. THÁNG 9-1426, NGHĨA QUÂN MỞ CUỘC TẤN CÔNG ĐẠI QUY MÔ RA BẮC.
VỚI TƯ TƯỞNG LẤY NGHĨA NHÂN ĐỂ THẮNG HUNG TÀN, ĐEM CHÍ NHÂN MÀ THAY CƯỜNG BẠO, NGHĨA DÂN KO CHỈ LÔI CUỐN ĐƯỢC SỰ Ủng HỘ CỦA NGƯỜI DÂN MÀ CÒN PHÂN HÓA ĐƯỢC LỰC LƯỢNG CỦA KẺ THÙ, ĐẨY QUÂN MINH VÀO THẾ BỊ ĐỘNG.
CUỐI NĂM 1472, NGHĨA QUÂN LAM SƠN CHIẾN ĐẤU CHỦ ĐỘNG, SÁNG TẠO ĐÃ LÀM NÊN CHIẾN THẮNG LỪNG LẪY CHI LĂNG-XƯƠNG GIANG, ĐÁNH TAN TÀNH 10 VẠN VIỆN BINH CỦA GIẶC.QUÂN XÂM LƯỢC MINH ĐẦU HÀNG VÀ PHẢI RÚT VỀ NƯỚC.
MÙA XUÂN NĂM 1428, ĐẤT NƯỚC SẠCH BÓNG QUÂN THÙ.
…XÃ TẮC TỪ NAY VỮNG BỀN,
GIANG SƠN TỪ ĐÂY ĐỔI MỚI.
Nh?ng cu?c khng chi?n ch?ng
gi?c ngo?i xm (TK X d?n TK XV)
1)Cuộc khánhchiến chốnhTốnhthời Tiền Lê
_Năm 980, nhà Dìnhhặphnhiều khó khăn, vua Tốnhcữ quân sanhxâm lược nước ta.Thậphdạo tướnhquân Lê Hoàn lậphtức dược nhiều tướnhlónhvà Thái hậu họDưônhtôn lên làm vua, chỉ dạo khánhchiến
_Năm 981, quân Tốnhvào nước ta. Và với ý chí quyết chiến, bảo vệ nền dộclậphcủa Tổ Quốc, quân va` dân Dại Cồ Việt dã chiến dấu anhdũnh, dánhtan quân xâm lược Tốnhnhay trên vùnhDônhBắc. Nhiều tướnhhiặc bị bắt. Nhà Tốnhbuộc phải rút quân, boû mộnhxâm lược nước ta. Quan hệ Việt –Tốnhtrở lại bìnhthườnh
Dầu thế kỉ X, nhân dân Việt Nam dã dànhlại dược quyền tự chủ, lật dổ hoàn toàn chế dộ dô hộ sau hôn một nhhìn năm của phonhkiến phưônhBắc.
Nhưnhchẳnhbao lâu sau chiến thắnhBạchDằnhnăm 930, nhân dân ta dã phải dưônhdầu với hai lần xâm lược của nhà Tốnh
_
Cuộc khánhchiến chốnhTốnhthời Lý
_Vào nhữnhnăm 70 của thế kỉ Xi, nhà Tốnhbước vào hiai doạn khủnhhoảnh, phía Bắc bị nhười Liêu,Hạ xâm lấn,nônhdân nổi dậy nhiều hôn
_Trước tìnhhìnhdó thì Tể tướnhVưônhAn Thạchdã khuyên vua Tốnhsanhxâm lược nước ta
_Tin dó dược báo về, Thái hậu Y Lan cùnhvua Lý Triệu tậphợp các dại thần hội bàn. Và với chủ trưônhcủa LýThườnhKiệt:’’ Nhồi yên dợi hiặc khônh bằnh dem quân dánh trước dể chặn mũi nhọn của hiặc’’.
_Dược sự tán thànhcủa triều dìnhvà sự ủnh hộ của quân só,năm 1975, Thái úy LýThườnhKiệt_ nhười chỉ dạo cuộc khánhchiến, dã kết hôïphlực lượnhquân dội của triều dìnhvới lực lưônh dân bìnhcủa các tù trưởnh dân tộc ít nhười ở phía Bắc, mở cuộc tậphkíchlên dất Tốnh, dánhtan các dạo quân nhà Tốnhở dây, rồi rút về nước
_Năm 1077, khoãnh30 vạn quân TốnhsanhdánhDại Việt. Dưới sự lãnhdạo tài hoa của LýThườnhKiệt, quân dân ta dánhtan quân xâm lược Tốnhtronhtrận chiến trên bờ sônhNhư Nhuyệt( Bắc Ninh). Cuộc khánhchiến hoàn toàn thắnhlợi.
Sử sách ghi chép quá sơ sài về diễn biến của trận tập kích này. Đại Việt sử kí toàn thư ghi "Một đêm quân sĩ (của ta), chợt nghe ở trong đền Trương tướng quân có tiếng đọc to rằng:
Nam quốc sơn hà Nam đế cư.
Tiệt nhiên định phận tại thiên thư.
Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm
Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư
Đây chính là bài thơ thần kích động tinh thần yêu nước thành sức mạnh chiến đấu trực tiếp diệt thù. Nhân dân địa phương vẫn truyền tụng nhiều chi tiết và chỉ rõ những di tích ghi lại chiến công oanh liệt này, khu vực doanh trại địch biến thành bãi chiến trường. Hàng vạn xác giặc nằm ngổn ngang khắp cánh đồng, gò đất. Nhân dân địa phương gọi là cánh đồng xác, gò xác.
THẾ KỈ XIII , THỜI TRẦN TRÊN BƯỚC ĐƯỜNG PHÁT TRIỂN VÀ ỔN ĐỊNH ,NHÂN DÂN
ĐẠI VIỆT LẠI PHẢI ĐƯƠNG ĐẦU VỚI CUỘC THỬ LỬA LỚN LAO KÉO DÀI 30 NĂM.
QUÂN MÔNG-NGUYÊN ĐÃ 3 LẦN ĐÁNH XUỐNG NƯỚC TA (1258,1285,1288).
THẾ NHƯNG DƯỚI SỰ CHỈ HUY CỦA VỊ THỐNG SOÁI, NHÀ QUÂN SỰ THIÊN TÀI
TRẦN HƯNG ĐẠO VÀ CÁC VUA TRẦN YÊU NƯỚC CÙNG HÀNG LOẠT VỊ TƯỚNG
LĨNH TÀI NĂNG, CẢ NƯỚC ĐỨNG DẬY CẦM VŨ KHÍ , GẬY GỘC CHIẾN ĐẤU DŨNG
CẢM, QUYẾT BẢO VỆ TỔ QUỐC THÂN YÊU.
CÙNG VỚI 2 HỘI NGHỊ LỊCH SỬ BÌNH THAN VÀ DIÊN HỒNG, VANG LÊN LỜI HỊCH
CỦA QUỐC CÔNG TIẾT CHẾ TRẦN HƯNG ĐẠO :”TA THƯỜNG TỚI BỮA QUÊN ĂN,
NỬA ĐÊM VỖ GỐI, RUỘT ĐAU NHƯ CẮT, NƯỚC MẮT ĐẦM ĐÌA; CHỈ GIẬN CHƯA
THỂ LỘT DA, NUỐT GAN UỐNG MÁU QUÂN THÙ; DẪU CHO TRĂM THÂN TA PHƠI
NGOÀI NỘI CỎ, NGHÌN XÁC TA BỌC TRONG DA NGỰA TA CŨNG YÊN LÒNG.
KINH THÀNH THĂNGLONG 3 LẦN BỊ GIÓ NGỰA MÔNG-NGUYÊN GIÀY XÉO,
BỘ TỔNG CHỈ HUY KHÁNG CHIẾN CÓ LẦN BỊ KẸP GIỮA HAI GỌNG KIỀM CỦA
GIẶC, NHƯNG VỚI TINH THẦN ‘SÁT THÁT’, THỰC HIỆN KẾ THANH DÃ, CHỦ KINH
THÀNH THĂNGLONG 3 LẦN BỊ GIÓ NGỰA MÔNG-NGUYÊN GIÀY XÉO,
BỘ TỔNG CHỈ HUY KHÁNG CHIẾN CÓ LẦN BỊ KẸP GIỮA HAI GỌNG KIỀM CỦA
GIẶC, NHƯNG VỚI TINH THẦN ‘SÁT THÁT’, THỰC HIỆN KẾ THANH DÃ, CHỦ
ĐỘNG ĐỐI PHÓ VỚI MỌI ÂM MƯU CỦA GIẶC, QUÂN DÂN ĐẠI VIỆT ĐÃ ĐÁNH
BẠI QUÂN XÂM LƯỢC, BẢO VỆ VỮNG CHẮC NỀN ĐỘC LẬP CỦA TỔ QUỐC.
CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG ĐÃ VANG DỘI MÃI MÃI ĐI VÀO LỊCH SỬ NHƯ MỘT
BIỂU TƯỢNG CỦA TRUYỀN THỐNG YÊU NƯỚC, BUẤT KHUẤT, QUẬT CƯỜNG
CỦA DÂN TỘC.
XÃ TẮC LƯỠNG HỒI LAO THẠCH MÃ,
SƠN HÀ THIÊN CỔ ĐIỆN KIM ÂU.
TẠM DỊCH:
XÃ TẮC HAI PHEN CHỒN NGỰA ĐÁ,
NON SÔNG NGHÌN THUỞ VỮNG ÂU VÀNG.
CÙNG TRONG KHOẢNG THỜI GIAN NÀY, NĂM 1282, QUÂN MÔNG-NGUYÊN
ĐÃ ĐÁNH VÀO CHAM-PA.DƯỜI SỰ CHỈ ĐẠO CỦA VUA CHAM-PA VÀ THÁI TỬ
HA-RI-GIT , QUÂN VÀ DÂN CHAM-PA ĐÃ RÚT KHỎI KINH ĐÔ VI-GIAY-A, RỒI
SAU ĐÓ PHẢN CÔNG CHIẾN ĐẤU QUYẾT LIỆT,BUỘC GIẶC PHẢI TÁCH MỘT
BỘ PHẬN RÚT LÊN TRÊN MẠNG BẮC, RỒI THEO LỆNH TRÊN ĐÁNH LÊN TRÊN
ĐẠI VIỆT.
CÁC BẠN BIẾT GÌ VỀ HỘI NGHỊ BÌNH THAN VÀ
HỘI NGHỊ DIÊN HỒNG?
Hội nghị Bình Than là một hội nghị quân sự do vua Trần Nhân Tông triệu tập vào năm 1282 để bàn phương hướng kháng chiến khi quân Nguyên Mông sang xâm lược Việt Nam lần thứ hai.
Hội nghị Bình Than được tổ chức vào tháng 10 năm 1282 ở làng Bình Than, tổng Vạn Ti, vùng đất ngày nay là Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh. Nơi họp có tính cách bí mật vì cần tránh tai mắt của bọn gián điệp đối phương. Vào thời Trần, con sông Thương cũng có tên là Bình Than.
Đây là hội nghị của những người nắm giữ trọng trách lãnh đạo sự nghiệp giữ nước và chỉ bàn hai vấn đề thiết yếu nhất: đó là xác định phương hướng chiến lược chống xâm lăng và tổ chức bộ máy chỉ huy chống xâm lăng. Ở hội nghị Bình Than, vua Trần Nhân Tông và Thượng Hoàng Trần Thánh Tông đã quyết định trao quyền Tổng chỉ huy quân đội cho Trần Quốc Tuấn, Nhân Huệ Vương Trần Khánh Dư làm Phó đô tướng quân.
Hội nghị Diên Hồng là hội nghị năm 1284 do vua Trần Thánh Tông triệu họp các phụ lão trong cả nước để trưng cầu dân ý, hỏi về chủ trương hòa hay chiến khi quân Nguyên Mông sang xâm lược Việt Nam lần thứ 2.
Hội nghị này được tổ chức trước thềm điện Diên Hồng vào tháng chạp năm Giáp Thân 1284. Khác với hội nghị Bình Than trước đó, hội nghị Diên Hồng không bàn đến chiến lược, chiến thuật quân sự mà chỉ bàn: nên đánh hay nên hoà.
Hội nghị Diên Hồng được xem như hội nghị dân chủ đầu tiên trong lịch sử Việt Nam. Các phụ lão có thể coi là những đại biểu của dân. Sau hội nghị, chính các phụ lão là những người truyền đạt lại chủ trương của chính quyền đến người dân.
CUỐI TK XIV , NHÀ TRẦN SUY VONG. BẰNG MỘT CUỘC CẢI CÁCH LỚN, TỂ TƯỚNG HỒ QUÝ LY MONG CỨU VÃN TÌNH HÌNH ĐỂ CÓ ĐỦTHẾ LỰC CHỐNG CHẾ LẠI SỰ ĐE DỌA XÂM LƯỢC CỦA NHÀ MINH. NĂM 1407, ĐẠI VIỆT RƠI VÀO ÁCH ĐÔ HỘ NGHIỆT NGÃ TÀN BẠO. HÀNG LOẠT CUỘC KHỞI NGHĨA ĐÃ BÙNG LÊN Ở MIỀN XUÔI CŨNG NHƯ MIỀN NGƯỢC, NHƯNG ĐỀU BỊ ĐÀN ÁP.
NĂM 1418, MỘT CUỘC KHỞI NGHĨA ĐÃ DẤY LÊN Ở ĐẤT LAM SƠN(THANH HÓA), DO LÊ LỢI VÀ NGUYỄN TRÃI LÃNH ĐẠO.
VỚI TINH THẦN QUYẾT KHÔNG ĐỘI TRỜI CHUNG VỚI GIẶC, NGHĨA QUÂN LAM SƠN ĐÃ CHIẾN ĐẤU NGOAN CƯỜNG BẤT KHUẤT, CHỦ ĐỘNG ĐÁNH VÀO NAM, GIẢI PHÓNG NGHỆ AN, TÂN BÌNH, THUẬN HÓA VÀ SAU ĐÓ LÀM CHỦ THANH HÓA. THÁNG 9-1426, NGHĨA QUÂN MỞ CUỘC TẤN CÔNG ĐẠI QUY MÔ RA BẮC.
VỚI TƯ TƯỞNG LẤY NGHĨA NHÂN ĐỂ THẮNG HUNG TÀN, ĐEM CHÍ NHÂN MÀ THAY CƯỜNG BẠO, NGHĨA DÂN KO CHỈ LÔI CUỐN ĐƯỢC SỰ Ủng HỘ CỦA NGƯỜI DÂN MÀ CÒN PHÂN HÓA ĐƯỢC LỰC LƯỢNG CỦA KẺ THÙ, ĐẨY QUÂN MINH VÀO THẾ BỊ ĐỘNG.
CUỐI NĂM 1472, NGHĨA QUÂN LAM SƠN CHIẾN ĐẤU CHỦ ĐỘNG, SÁNG TẠO ĐÃ LÀM NÊN CHIẾN THẮNG LỪNG LẪY CHI LĂNG-XƯƠNG GIANG, ĐÁNH TAN TÀNH 10 VẠN VIỆN BINH CỦA GIẶC.QUÂN XÂM LƯỢC MINH ĐẦU HÀNG VÀ PHẢI RÚT VỀ NƯỚC.
MÙA XUÂN NĂM 1428, ĐẤT NƯỚC SẠCH BÓNG QUÂN THÙ.
…XÃ TẮC TỪ NAY VỮNG BỀN,
GIANG SƠN TỪ ĐÂY ĐỔI MỚI.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ngọc Quyên
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)