Bài 19. Những cuộc kháng chiến chống ngoại xâm ở các thế kỷ X-XV
Chia sẻ bởi Phạm Xuân Công |
Ngày 10/05/2019 |
63
Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Những cuộc kháng chiến chống ngoại xâm ở các thế kỷ X-XV thuộc Lịch sử 10
Nội dung tài liệu:
tiết25 - Bài 19 (T1)
Những cuộc kháng chiến chống ngoại xâm
ở các thế kỉ X - XV
I- Các cuộc kháng chiến chống quân Xâm Lược Tống.
1. Cuộc kháng chiến chống Tống thời Tiền Lê.
a. Hoàn cảnh:
- Nhân lúc triều đình nhà Đinh gặp khó khăn, quân Tống sang xâm lược nước ta.
- Thái hậu cùng triều đình tôn Lê Hoàn lên làm vua, chỉ đạo k/c.
b. Diễn biến:
- Năm 981 quân Tống tiến vào nước ta.
- Quân dân Đại Cồ Việt chiến đấu anh dũng, đánh tan quân xâm lược ngay trên vùng Đông Bắc. Nhà Tống buộc phải rút quân.
c. Nguyên nhân thắng lợi:
- Sự chỉ đạo tài giỏi của Lê Hoàn
- Thái hậu và triều đình đặt lợi ích dân tộc lên trên lợi ích dòng họ.
- ý chí quyết chiến bảo vệ độc lập của quân dân Đại Cồ Việt.
tiết25 - Bài 19(T1)
Những cuộc kháng chiến chống ngoại xâm
ở các thế kỉ X - XV
I- Các cuộc kháng chiến chống quân Xâm Lược Tống.
1. Cuộc kháng chiến chống Tống thời Tiền Lê.
2. Cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý.
a. Hoàn cảnh:
- Cuối thế kỉ XI, Đại Việt đang ở giai đoạn thịnh trị, quân Tống bước vào giai đoạn khủng hoảng.
- Âm mưu của quân Tống: Xâm lược nước ta " Nếu thắng.. nể"
b. Diễn biến:
- Chủ trương của Lý Thường Kiệt " Ngồi yên...mũi nhọn của giặc".
- 1075 Lý Thường Kiệt đã kết hợp lực lượng quân đội triều đình với lực lượng dân binh các tù trưởng dân tộc ít người, tập kích sang đất Tống, đánh tan quân xâm lược rồi rút quân về xây dựng phòng tuyến đánh giặc.
- 1076, 30 vạn quân Tống sang xâm lược nước ta bị đánh tan tại phòng tuyến Như Nguyệt.
- Ta chủ động giảng hoà, kết thúc chiến tranh, bài thơ Nam Quốc Sơn Hà vang vọng mãi non sông.
tiết25 - Bài 19 (T1)
Những cuộc kháng chiến chống ngoại xâm
ở các thế kỉ X - XV
I- Các cuộc kháng chiến chống quân Xâm Lược Tống.
1. Cuộc kháng chiến chống Tống thời Tiền Lê.
2. Cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý.
II- Các cuộc kháng chiến chống xâm lược Mông - Nguyên ở thế kỉ XIII.
- Quân Nguyên 3 lần sang xâm lược nước ta, giặc mạnh và hung bạo.
- Các vua Trần và Trần Quốc Tuấn đã lãnh đạo nhân dân quyết tâm đánh giặc
- Thắng lợi tiêu biểu: Đông Bộ Đầu( lần 1), Chương Dương, Hàm Tử, Tây kết( lần 2), Bạch Đằng( lần 3).
tiết25 - Bài 19(T1)
Những cuộc kháng chiến chống ngoại xâm
ở các thế kỉ X - XV
I- Các cuộc kháng chiến chống quân Xâm Lược Tống.
1. Cuộc kháng chiến chống Tống thời Tiền Lê.
2. Cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý.
II- Các cuộc kháng chiến chống xâm lược Mông - Nguyên ở thế kỉ XIII.
- Nguyên nhân thắng lợi:
+ Tài thao lược của Trần Quốc Tuấn.
+ Nhân dân sẵn sàng đoàn kết với triều đình đánh giặc.( Lòng yêu nước và tự hào dân tộc, các chính sách kinh tế tích cực của nhà Trần, ý thức quyết chiến và đoàn kết nhân dân chiến đấu của nhà Trần..)
tiết25 - Bài 19(T1)
Những cuộc kháng chiến chống ngoại xâm
ở các thế kỉ X - XV
I- Các cuộc kháng chiến chống quân Xâm Lược Tống.
1. Cuộc kháng chiến chống Tống thời Tiền Lê.
2. Cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý.
II- Các cuộc kháng chiến chống xâm lược Mông - Nguyên ở thế kỉ XIII.
a. Hoàn cảnh:
b. Diễn biến:
c. Nguyên nhân thắng lợi:
a. Hoàn cảnh:
b. Diễn biến:
tiết25 - Bài 19
Những cuộc kháng chiến chống ngoại xâm
ở các thế kỉ X - XV
I- Các cuộc kháng chiến chống quân Xâm Lược Tống.
1. Cuộc kháng chiến chống Tống thời Tiền Lê.
2. Cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý.
II- Các cuộc kháng chiến chống xâm lược Mông - Nguyên ở thế kỉ XIII.
III- Phong trào đấu tranh chống quân xâm lược Minh và khởi nghĩa Lam Sơn.
a. Nguyên nhân.
- Cuộc k/c của nhà Hồ bị thất bại, nước ta rơi vào ách đô họ tàn bạo của nhà Minh.
- Nhiều cuộc k/n bùng lên khắp nơi, tiêu biểu k/n Lam Sơn.
tiết25 - Bài 19
Những cuộc kháng chiến chống ngoại xâm
ở các thế kỉ X - XV
I- Các cuộc kháng chiến chống quân Xâm Lược Tống.
1. Cuộc kháng chiến chống Tống thời Tiền Lê.
2. Cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý.
II- Các cuộc kháng chiến chống xâm lược Mông - Nguyên ở thế kỉ XIII.
III- Phong trào đấu tranh chống quân xâm lược Minh và khởi nghĩa Lam Sơn.
b. Tiến trình khởi nghĩa.
- Năm 1418 khởi nghĩa bùng nổ ở đất Lam Sơn do Lê Lợi- Nguyễn Trãi lãnh đạo.
+ Giai đoạn đâù: Nghĩa quân gặp nhiều khó khăn hoạt động ở miền Trung Du và miền núi Thanh Hoá.
+ Giai đoạn 2 : Mở rộng vùng hoạt động, làm chủ vùng đất từ T.hoá vào phía Nam. Được sự hưởng ứng của nhân dân, nghĩa quân tấn công ra Bắc, đẩy quân Minh vào thế bị động.
- 1427, 10 vạn viện binh quân Minh ồ ạt tiến vào nước ta, bị đánh tan tành ở Chi Lăng- Xương Giang. Nghĩa quân cấp ngựa, thuyền cho chúng về nước.
tiết25 - Bài 19
Những cuộc kháng chiến chống ngoại xâm
ở các thế kỉ X - XV
I- Các cuộc kháng chiến chống quân Xâm Lược Tống.
1. Cuộc kháng chiến chống Tống thời Tiền Lê.
2. Cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý.
II- Các cuộc kháng chiến chống xâm lược Mông - Nguyên ở thế kỉ XIII.
III- Phong trào đấu tranh chống quân xâm lược Minh và khởi nghĩa Lam Sơn.
c. Đặc điểm khởi nghĩa Lam Sơn.
- Từ 1 cuộc chiến tranh ở địa phương phát triển thành chiến tranh giải phóng dân tộc.
- Từ đầu đến cuối cuộc k/n tư tưởng nhân nghĩa được đề cao.
- Có đại bản doanh, có căn cứ địa.
Những cuộc kháng chiến chống ngoại xâm
ở các thế kỉ X - XV
I- Các cuộc kháng chiến chống quân Xâm Lược Tống.
1. Cuộc kháng chiến chống Tống thời Tiền Lê.
a. Hoàn cảnh:
- Nhân lúc triều đình nhà Đinh gặp khó khăn, quân Tống sang xâm lược nước ta.
- Thái hậu cùng triều đình tôn Lê Hoàn lên làm vua, chỉ đạo k/c.
b. Diễn biến:
- Năm 981 quân Tống tiến vào nước ta.
- Quân dân Đại Cồ Việt chiến đấu anh dũng, đánh tan quân xâm lược ngay trên vùng Đông Bắc. Nhà Tống buộc phải rút quân.
c. Nguyên nhân thắng lợi:
- Sự chỉ đạo tài giỏi của Lê Hoàn
- Thái hậu và triều đình đặt lợi ích dân tộc lên trên lợi ích dòng họ.
- ý chí quyết chiến bảo vệ độc lập của quân dân Đại Cồ Việt.
tiết25 - Bài 19(T1)
Những cuộc kháng chiến chống ngoại xâm
ở các thế kỉ X - XV
I- Các cuộc kháng chiến chống quân Xâm Lược Tống.
1. Cuộc kháng chiến chống Tống thời Tiền Lê.
2. Cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý.
a. Hoàn cảnh:
- Cuối thế kỉ XI, Đại Việt đang ở giai đoạn thịnh trị, quân Tống bước vào giai đoạn khủng hoảng.
- Âm mưu của quân Tống: Xâm lược nước ta " Nếu thắng.. nể"
b. Diễn biến:
- Chủ trương của Lý Thường Kiệt " Ngồi yên...mũi nhọn của giặc".
- 1075 Lý Thường Kiệt đã kết hợp lực lượng quân đội triều đình với lực lượng dân binh các tù trưởng dân tộc ít người, tập kích sang đất Tống, đánh tan quân xâm lược rồi rút quân về xây dựng phòng tuyến đánh giặc.
- 1076, 30 vạn quân Tống sang xâm lược nước ta bị đánh tan tại phòng tuyến Như Nguyệt.
- Ta chủ động giảng hoà, kết thúc chiến tranh, bài thơ Nam Quốc Sơn Hà vang vọng mãi non sông.
tiết25 - Bài 19 (T1)
Những cuộc kháng chiến chống ngoại xâm
ở các thế kỉ X - XV
I- Các cuộc kháng chiến chống quân Xâm Lược Tống.
1. Cuộc kháng chiến chống Tống thời Tiền Lê.
2. Cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý.
II- Các cuộc kháng chiến chống xâm lược Mông - Nguyên ở thế kỉ XIII.
- Quân Nguyên 3 lần sang xâm lược nước ta, giặc mạnh và hung bạo.
- Các vua Trần và Trần Quốc Tuấn đã lãnh đạo nhân dân quyết tâm đánh giặc
- Thắng lợi tiêu biểu: Đông Bộ Đầu( lần 1), Chương Dương, Hàm Tử, Tây kết( lần 2), Bạch Đằng( lần 3).
tiết25 - Bài 19(T1)
Những cuộc kháng chiến chống ngoại xâm
ở các thế kỉ X - XV
I- Các cuộc kháng chiến chống quân Xâm Lược Tống.
1. Cuộc kháng chiến chống Tống thời Tiền Lê.
2. Cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý.
II- Các cuộc kháng chiến chống xâm lược Mông - Nguyên ở thế kỉ XIII.
- Nguyên nhân thắng lợi:
+ Tài thao lược của Trần Quốc Tuấn.
+ Nhân dân sẵn sàng đoàn kết với triều đình đánh giặc.( Lòng yêu nước và tự hào dân tộc, các chính sách kinh tế tích cực của nhà Trần, ý thức quyết chiến và đoàn kết nhân dân chiến đấu của nhà Trần..)
tiết25 - Bài 19(T1)
Những cuộc kháng chiến chống ngoại xâm
ở các thế kỉ X - XV
I- Các cuộc kháng chiến chống quân Xâm Lược Tống.
1. Cuộc kháng chiến chống Tống thời Tiền Lê.
2. Cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý.
II- Các cuộc kháng chiến chống xâm lược Mông - Nguyên ở thế kỉ XIII.
a. Hoàn cảnh:
b. Diễn biến:
c. Nguyên nhân thắng lợi:
a. Hoàn cảnh:
b. Diễn biến:
tiết25 - Bài 19
Những cuộc kháng chiến chống ngoại xâm
ở các thế kỉ X - XV
I- Các cuộc kháng chiến chống quân Xâm Lược Tống.
1. Cuộc kháng chiến chống Tống thời Tiền Lê.
2. Cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý.
II- Các cuộc kháng chiến chống xâm lược Mông - Nguyên ở thế kỉ XIII.
III- Phong trào đấu tranh chống quân xâm lược Minh và khởi nghĩa Lam Sơn.
a. Nguyên nhân.
- Cuộc k/c của nhà Hồ bị thất bại, nước ta rơi vào ách đô họ tàn bạo của nhà Minh.
- Nhiều cuộc k/n bùng lên khắp nơi, tiêu biểu k/n Lam Sơn.
tiết25 - Bài 19
Những cuộc kháng chiến chống ngoại xâm
ở các thế kỉ X - XV
I- Các cuộc kháng chiến chống quân Xâm Lược Tống.
1. Cuộc kháng chiến chống Tống thời Tiền Lê.
2. Cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý.
II- Các cuộc kháng chiến chống xâm lược Mông - Nguyên ở thế kỉ XIII.
III- Phong trào đấu tranh chống quân xâm lược Minh và khởi nghĩa Lam Sơn.
b. Tiến trình khởi nghĩa.
- Năm 1418 khởi nghĩa bùng nổ ở đất Lam Sơn do Lê Lợi- Nguyễn Trãi lãnh đạo.
+ Giai đoạn đâù: Nghĩa quân gặp nhiều khó khăn hoạt động ở miền Trung Du và miền núi Thanh Hoá.
+ Giai đoạn 2 : Mở rộng vùng hoạt động, làm chủ vùng đất từ T.hoá vào phía Nam. Được sự hưởng ứng của nhân dân, nghĩa quân tấn công ra Bắc, đẩy quân Minh vào thế bị động.
- 1427, 10 vạn viện binh quân Minh ồ ạt tiến vào nước ta, bị đánh tan tành ở Chi Lăng- Xương Giang. Nghĩa quân cấp ngựa, thuyền cho chúng về nước.
tiết25 - Bài 19
Những cuộc kháng chiến chống ngoại xâm
ở các thế kỉ X - XV
I- Các cuộc kháng chiến chống quân Xâm Lược Tống.
1. Cuộc kháng chiến chống Tống thời Tiền Lê.
2. Cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý.
II- Các cuộc kháng chiến chống xâm lược Mông - Nguyên ở thế kỉ XIII.
III- Phong trào đấu tranh chống quân xâm lược Minh và khởi nghĩa Lam Sơn.
c. Đặc điểm khởi nghĩa Lam Sơn.
- Từ 1 cuộc chiến tranh ở địa phương phát triển thành chiến tranh giải phóng dân tộc.
- Từ đầu đến cuối cuộc k/n tư tưởng nhân nghĩa được đề cao.
- Có đại bản doanh, có căn cứ địa.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Xuân Công
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)