Bài 19. Những cuộc kháng chiến chống ngoại xâm ở các thế kỷ X-XV
Chia sẻ bởi Nguyễn Xuân Trà |
Ngày 10/05/2019 |
46
Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Những cuộc kháng chiến chống ngoại xâm ở các thế kỷ X-XV thuộc Lịch sử 10
Nội dung tài liệu:
BÀI 19: CÁC CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG NGOẠI XÂM TỪ
THẾ KỶ X - XV
Sinh viên: Nguyễn Thị Tuyết.
Lớp: K49 Sư phạm Lịch Sử.
Hà Nội, 1/2008
I. Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống.
1. Cuộc kháng chiến chống Tống thời Tiền Lê:
- Nguyên nhân nhà Tống xâm lược nước ta:
+ Thấy nhà Đinh gặp khó khăn.
- Lê Hoàn được tôn làm vua.
Nhận xét việc trao ngôi báu dòng họ cho Lê Hoàn của thái hậu Dương Vân Nga?
Chuẩn bị của ta
Lê hoàn cho quân đóng cọc ở cửa sông Bạch Đằng.
Đặt một số đồn quân ở biên giới phía Bắc.
Cho sứ giả sang nhà Tống dâng sớ.
Diễn biến
- 4/981 quân Tống kéo vào nước ta theo 2 đường Lạng Sơn và sông Bạc Đằng.
- Ta đánh địch quyết liệt ở cửa sông Bạch Đằng.
- Lê Hoàn phục binh đánh cho giặc tơi bời ở Chi Lăng.
- Kết quả: quân Tống bị đánh cho tan tác.
Nguyên nhân thắng lợi
- Do đoàn kết dân tộc.
- Có tướng giỏi là Lê Hoàn.
Nguyên nhân nào đưa tới thắng lợi này?
2. Cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý:
a. Tình hình nhà Tống và âm mưu xâm lược nước ta:
- Nhà Tống gặp rất nhiều khó khăn:
+ Bị Liêu, Hạ xâm lấn.
+ Nội bộ triều đình lục đục.
+ Nhân dân trong nước nổi dậy.
- Âm mưu xâm lược nước ta để giải quyết những khó khăn đó.
Gấp rút chuẩn bị
b. Diễn biến
- Giai đoạn 1: Lý Thường Kiệt đem quân sang đất Tống đánh địch để phòng vệ.
- Giai đoạn 2: Lý Thường Kiệt lãnh đạo nghĩa quân đánh cho quân Tống tan tác ở sông Như Nguyệt.
Điểm đặc biệt của cuộc kháng chiến này?
II. Cuộc kháng chiến chống quân
Mông – Nguyên xâm lược ở thế kỷ XIII.
1. Thái độ của quân dân thời Trần:
Quyết tâm đánh giặc đến cùng:
- Hội nghị ở bến Bình Than.
- Bài “Hịch tướng sĩ” của Trần Quốc Tuấn.
- Hội nghị Diên Hồng.
2. Các cuộc kháng chiến
- 3 lần quân Mông – Nguyên xâm lược nước ta: 1258, 1285, 1287 – 1288.
- Thế giặc rất mạnh.
- Quân dân thời Trần quyết tâm đánh trả.
- Cuối cùng giặc thua ở các trận Đông Bộ Đầu, Chương Dương, Hàm Tử, Tây Kết và đặc biệt là trận Bạch Đằng.
III. Phong trào đấu tranh chống quân xâm lược Minh và khởi nghĩa Lam Sơn.
1. Nguyên nhân của cuộc khởi nghĩa:
Do chính sách bạo tàn của giặc Minh.
Những câu thơ nào trong “Bình Ngô đại cáo” nói lên điều đó?
2. Diễn biến:
- Mùa xuân 1418 cuộc khởi nghĩa bùng nổ.
- Nghĩa quân mở rộng căn cứ ra Bắc.
- 1427, 10 vạn quân Minh bị đánh cho tan tác ở Chi Lăng – Xương Giang.
Đặc điểm của khởi nghĩa Lam Sơn?
Bài tập về nhà
Lập niên biểu thống kê các cuộc kháng chiến từ thế kỷ X - XV
THẾ KỶ X - XV
Sinh viên: Nguyễn Thị Tuyết.
Lớp: K49 Sư phạm Lịch Sử.
Hà Nội, 1/2008
I. Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống.
1. Cuộc kháng chiến chống Tống thời Tiền Lê:
- Nguyên nhân nhà Tống xâm lược nước ta:
+ Thấy nhà Đinh gặp khó khăn.
- Lê Hoàn được tôn làm vua.
Nhận xét việc trao ngôi báu dòng họ cho Lê Hoàn của thái hậu Dương Vân Nga?
Chuẩn bị của ta
Lê hoàn cho quân đóng cọc ở cửa sông Bạch Đằng.
Đặt một số đồn quân ở biên giới phía Bắc.
Cho sứ giả sang nhà Tống dâng sớ.
Diễn biến
- 4/981 quân Tống kéo vào nước ta theo 2 đường Lạng Sơn và sông Bạc Đằng.
- Ta đánh địch quyết liệt ở cửa sông Bạch Đằng.
- Lê Hoàn phục binh đánh cho giặc tơi bời ở Chi Lăng.
- Kết quả: quân Tống bị đánh cho tan tác.
Nguyên nhân thắng lợi
- Do đoàn kết dân tộc.
- Có tướng giỏi là Lê Hoàn.
Nguyên nhân nào đưa tới thắng lợi này?
2. Cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý:
a. Tình hình nhà Tống và âm mưu xâm lược nước ta:
- Nhà Tống gặp rất nhiều khó khăn:
+ Bị Liêu, Hạ xâm lấn.
+ Nội bộ triều đình lục đục.
+ Nhân dân trong nước nổi dậy.
- Âm mưu xâm lược nước ta để giải quyết những khó khăn đó.
Gấp rút chuẩn bị
b. Diễn biến
- Giai đoạn 1: Lý Thường Kiệt đem quân sang đất Tống đánh địch để phòng vệ.
- Giai đoạn 2: Lý Thường Kiệt lãnh đạo nghĩa quân đánh cho quân Tống tan tác ở sông Như Nguyệt.
Điểm đặc biệt của cuộc kháng chiến này?
II. Cuộc kháng chiến chống quân
Mông – Nguyên xâm lược ở thế kỷ XIII.
1. Thái độ của quân dân thời Trần:
Quyết tâm đánh giặc đến cùng:
- Hội nghị ở bến Bình Than.
- Bài “Hịch tướng sĩ” của Trần Quốc Tuấn.
- Hội nghị Diên Hồng.
2. Các cuộc kháng chiến
- 3 lần quân Mông – Nguyên xâm lược nước ta: 1258, 1285, 1287 – 1288.
- Thế giặc rất mạnh.
- Quân dân thời Trần quyết tâm đánh trả.
- Cuối cùng giặc thua ở các trận Đông Bộ Đầu, Chương Dương, Hàm Tử, Tây Kết và đặc biệt là trận Bạch Đằng.
III. Phong trào đấu tranh chống quân xâm lược Minh và khởi nghĩa Lam Sơn.
1. Nguyên nhân của cuộc khởi nghĩa:
Do chính sách bạo tàn của giặc Minh.
Những câu thơ nào trong “Bình Ngô đại cáo” nói lên điều đó?
2. Diễn biến:
- Mùa xuân 1418 cuộc khởi nghĩa bùng nổ.
- Nghĩa quân mở rộng căn cứ ra Bắc.
- 1427, 10 vạn quân Minh bị đánh cho tan tác ở Chi Lăng – Xương Giang.
Đặc điểm của khởi nghĩa Lam Sơn?
Bài tập về nhà
Lập niên biểu thống kê các cuộc kháng chiến từ thế kỷ X - XV
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Xuân Trà
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)