Bài 19. Những cuộc kháng chiến chống ngoại xâm ở các thế kỷ X-XV
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thanh |
Ngày 10/05/2019 |
32
Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Những cuộc kháng chiến chống ngoại xâm ở các thế kỷ X-XV thuộc Lịch sử 10
Nội dung tài liệu:
Bài 19: NHỮNG CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG NGOẠI XÂM Ở CÁC THẾ KỈ X-XV
2
Kiểm tra bài cũ
Câu 1. Nguyên nhân tạo nên sự phát triển nông nghiệp ở thế kỷ XI-XV ?
Câu 2. Sự phát triển của thủ công nghiệp thời Lý -Trần –Lê ?
3
NỘI DUNG
CÁC CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG TỐNG THỜI TIỀN LÊ (981) VÀ THỜI LÝ(1075-1077)
CÁC CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG NGUYÊN (THẾ KỶ XIII)
PHONG TRÀO ĐẤU TRANH CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MINH VÀ KHỞI NGHĨA LAM SƠN
4
I. Cuộc kháng chiến chống Tống thời
Tiền Lê (981)
Năm 981 , nhân lúc triều đình nhà Đinh gặp khó khăn , vua Tống cử quân sang xâm lược nước ta
Trước tình hình đó , Thái hậu Dương Vân Nga và triều đình nhà Đinh đã tôn Lê Hoàn làm vua để lãnh đạo kháng chiến
VUA LÊ ĐẠI HÀNH
5
Thắng lợi nhanh chóng ngay ở vùng Đông Bắc khiến vua Tống không dám nghĩ đến việc xâm lược Đại Việt , Qua đó cũng cố nền độc lập
6
II.Kháng chiến chống Tống thời Lý (1075-1077)
Thập kỷ 70 của thế kỷ XI , nhà Tống âm mưu xâm lược Đại Việt , đồng thời tích cực chuẩn bị cho cuộc xâm lược
Trước âm mưu xâm lược của quân Tống , nhà Lý đã tổ chức kháng chiến
Giai đoạn 1: Lý Thường Kiệt tổ chức thực hiện chiến lược “ tiên phát chế nhân “đem quân đánh trước chặn thế mạnh của địch
Năm 1075 , quân triều đình cùng các dân tộc miền núi đánh sang đất Tống : Châu Khâm , Châu Liêm , Ung Châu , sau đó rút về phòng thủ
7
Giai đoạn 2: chủ động lui về phòng thủ giặc
Năm 1077 , 30 vạn quân Tống kéo sang bị đánh bại bên bờ bắc sông Như Nguyệt . Sau đó ta chủ động giảng hoà và kết thúc chiến tranh
8
LÝ THƯỜNG KIỆT
9
III. Các cuộc kháng chiến chống xâm lược Mông-Nguyên ( thế kỷ XIII)
.Hoàn cảnh lich sử:
Thế kỉ XIII, các bộ tộc du mục Mông Cổ đã hình thành một quốc gia rộng lớn từ Á sang Âu
Trong quá trình mở rộng xâm lược, về phía nam Đại Việt là một mục tiêu của nhà Nguyên
Nhà Nguyên đã 3 lần tấn công nước ta
QUÂN MÔNG CỔ
10
LẦN I (1258)
29-1-1258 ta phản công đánh tan quân giặc
12-1-1258 quân Mông kéo vào nước ta trên sông Thao
11
LẦN II (1285)
1-1285 Thoát Hoan đem 50 vạn quân sang xâm lược nước ta và 10 vạn quân của Toa Đô từ Chiêm Thành đánh ra
Với chiến thắng Chương Dương, Hàm Tử, Vạn Kiếp 6-6-1285 kháng chiến thành công
12
LẦN III (1287-1288)
Mùa đông năm 1287quân Nguyên kéo vào nước ta
8-1-1288 ta chặn đánh 300 thuyền ở cửa biển Đại Bàng
8-3-1288 quân Nguyên hội ở Bạch Đằng
Chiến thắng Bạch Đằng đã kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến lần III
13
Nguyên nhân thắng lợi – ý nghĩa lịch sử
Nguyên nhân:
Sự lãnh đạo tài tình của vua, quan nhà Trần
Sự đoàn kết của nhân dân.
Ý nghĩa:
Giữ vững nền độc lập của Tổ quốc
Tinh thần đoàn kết, yêu nước của dân tộc.
HÀO KHÍ ĐÔNG A
14
BÃI CỌC BẶCH ĐẰNG HIỆN NAY
15
HƯNG ĐẠO ĐẠI VƯƠNG
TRẦN QUỐC TUẤN
16
IV. Phong trào đấu tranh chống quân xâm lược Minh và khởi nghĩa Lam Sơn
Năm 1407 , cuộc kháng chiến chống quân Minh của nhà Hồ bị thất bại , nước ta rơi vào ách thống trị của nhà Minh
Năm 1418, khởi nghĩa Lam Sơn do Lê Lợi - Nguyễn Trãi lãnh đạo bùng nổ
NGUYỄN TRÃI
LÊ LỢI
17
Thắng lợi tiêu biểu :
Cuộc kháng chiến bắt đầu từ Lam Sơn ( Thanh Hoá ) được sự ủng hộ của nhân dân vùng giải phóng càng mở rộng từ Thanh Hoá vào nam
18
Chiến thắng Tốt Động – Chúc Động , đẩy quân Minh vào thế bị động
19
Chiến thắng Chi Lăng – Xương Giang đập tan 10 vạn quân cứu viện khiến giặc cùng quẫn tháo chạy về nước
20
Đăc điểm :
Từ một cuộc khởi nghĩa ở địa phương phát triển thành một cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc
Suốt từ đầu cuộc khởi nghĩa , tư tưởng nhân đạo được đề cao (bình ngô đạo cáo)
Có đại bản doanh , căn cứ địa
21
CỦNG CỐ
Đặc điểm của cuộc kháng chiến chống Tống và khởi nghĩa Lam Sơn.
Nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mông – nguyên.
22
DẶN DÒ
Học bài, làm bài tập sách giáo khoa
Chuẩn bị bài mới ( bài 20)
2
Kiểm tra bài cũ
Câu 1. Nguyên nhân tạo nên sự phát triển nông nghiệp ở thế kỷ XI-XV ?
Câu 2. Sự phát triển của thủ công nghiệp thời Lý -Trần –Lê ?
3
NỘI DUNG
CÁC CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG TỐNG THỜI TIỀN LÊ (981) VÀ THỜI LÝ(1075-1077)
CÁC CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG NGUYÊN (THẾ KỶ XIII)
PHONG TRÀO ĐẤU TRANH CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MINH VÀ KHỞI NGHĨA LAM SƠN
4
I. Cuộc kháng chiến chống Tống thời
Tiền Lê (981)
Năm 981 , nhân lúc triều đình nhà Đinh gặp khó khăn , vua Tống cử quân sang xâm lược nước ta
Trước tình hình đó , Thái hậu Dương Vân Nga và triều đình nhà Đinh đã tôn Lê Hoàn làm vua để lãnh đạo kháng chiến
VUA LÊ ĐẠI HÀNH
5
Thắng lợi nhanh chóng ngay ở vùng Đông Bắc khiến vua Tống không dám nghĩ đến việc xâm lược Đại Việt , Qua đó cũng cố nền độc lập
6
II.Kháng chiến chống Tống thời Lý (1075-1077)
Thập kỷ 70 của thế kỷ XI , nhà Tống âm mưu xâm lược Đại Việt , đồng thời tích cực chuẩn bị cho cuộc xâm lược
Trước âm mưu xâm lược của quân Tống , nhà Lý đã tổ chức kháng chiến
Giai đoạn 1: Lý Thường Kiệt tổ chức thực hiện chiến lược “ tiên phát chế nhân “đem quân đánh trước chặn thế mạnh của địch
Năm 1075 , quân triều đình cùng các dân tộc miền núi đánh sang đất Tống : Châu Khâm , Châu Liêm , Ung Châu , sau đó rút về phòng thủ
7
Giai đoạn 2: chủ động lui về phòng thủ giặc
Năm 1077 , 30 vạn quân Tống kéo sang bị đánh bại bên bờ bắc sông Như Nguyệt . Sau đó ta chủ động giảng hoà và kết thúc chiến tranh
8
LÝ THƯỜNG KIỆT
9
III. Các cuộc kháng chiến chống xâm lược Mông-Nguyên ( thế kỷ XIII)
.Hoàn cảnh lich sử:
Thế kỉ XIII, các bộ tộc du mục Mông Cổ đã hình thành một quốc gia rộng lớn từ Á sang Âu
Trong quá trình mở rộng xâm lược, về phía nam Đại Việt là một mục tiêu của nhà Nguyên
Nhà Nguyên đã 3 lần tấn công nước ta
QUÂN MÔNG CỔ
10
LẦN I (1258)
29-1-1258 ta phản công đánh tan quân giặc
12-1-1258 quân Mông kéo vào nước ta trên sông Thao
11
LẦN II (1285)
1-1285 Thoát Hoan đem 50 vạn quân sang xâm lược nước ta và 10 vạn quân của Toa Đô từ Chiêm Thành đánh ra
Với chiến thắng Chương Dương, Hàm Tử, Vạn Kiếp 6-6-1285 kháng chiến thành công
12
LẦN III (1287-1288)
Mùa đông năm 1287quân Nguyên kéo vào nước ta
8-1-1288 ta chặn đánh 300 thuyền ở cửa biển Đại Bàng
8-3-1288 quân Nguyên hội ở Bạch Đằng
Chiến thắng Bạch Đằng đã kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến lần III
13
Nguyên nhân thắng lợi – ý nghĩa lịch sử
Nguyên nhân:
Sự lãnh đạo tài tình của vua, quan nhà Trần
Sự đoàn kết của nhân dân.
Ý nghĩa:
Giữ vững nền độc lập của Tổ quốc
Tinh thần đoàn kết, yêu nước của dân tộc.
HÀO KHÍ ĐÔNG A
14
BÃI CỌC BẶCH ĐẰNG HIỆN NAY
15
HƯNG ĐẠO ĐẠI VƯƠNG
TRẦN QUỐC TUẤN
16
IV. Phong trào đấu tranh chống quân xâm lược Minh và khởi nghĩa Lam Sơn
Năm 1407 , cuộc kháng chiến chống quân Minh của nhà Hồ bị thất bại , nước ta rơi vào ách thống trị của nhà Minh
Năm 1418, khởi nghĩa Lam Sơn do Lê Lợi - Nguyễn Trãi lãnh đạo bùng nổ
NGUYỄN TRÃI
LÊ LỢI
17
Thắng lợi tiêu biểu :
Cuộc kháng chiến bắt đầu từ Lam Sơn ( Thanh Hoá ) được sự ủng hộ của nhân dân vùng giải phóng càng mở rộng từ Thanh Hoá vào nam
18
Chiến thắng Tốt Động – Chúc Động , đẩy quân Minh vào thế bị động
19
Chiến thắng Chi Lăng – Xương Giang đập tan 10 vạn quân cứu viện khiến giặc cùng quẫn tháo chạy về nước
20
Đăc điểm :
Từ một cuộc khởi nghĩa ở địa phương phát triển thành một cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc
Suốt từ đầu cuộc khởi nghĩa , tư tưởng nhân đạo được đề cao (bình ngô đạo cáo)
Có đại bản doanh , căn cứ địa
21
CỦNG CỐ
Đặc điểm của cuộc kháng chiến chống Tống và khởi nghĩa Lam Sơn.
Nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mông – nguyên.
22
DẶN DÒ
Học bài, làm bài tập sách giáo khoa
Chuẩn bị bài mới ( bài 20)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thanh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)