Bài 19. Những cuộc kháng chiến chống ngoại xâm ở các thế kỷ X-XV
Chia sẻ bởi Holy Dori |
Ngày 10/05/2019 |
30
Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Những cuộc kháng chiến chống ngoại xâm ở các thế kỷ X-XV thuộc Lịch sử 10
Nội dung tài liệu:
ĐẾN VỚI BÀI THUYẾT TRÌNH
CỦA TỔ 1
CHÀO MỪNG
Thành viên thực hiện:
Nguyễn Hải Anh
Trần Chí bảo
Phạm Sơn Hà
Nguyễn Đình Hưng
Nguyễn Quốc Khang
Nguyễn Danh Nghĩa
Lê Ngọc Sơn
Đào Anh Tuấn
Đặng Thu Uyên
Nguyễn Hồng Vân
Những cuộc kháng chiến chống ngoại xâm ở các thế kỷ X-XV
Các cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống:
Cuộc kháng chiến chống Tống thời Tiền Lê
Cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý
Bài 19:
I. Cuộc kháng chiến chống Tống thời Tiền Lê
1. Bối cảnh lịch sử
- Năm 980, nhân lúc triều đình nhà Đinh gặp khó khăn, quân Tống sang xâm lược nước ta.
2. Diễn biến chính- Kết quả
- Thái hậu họ Dương và triều đình nhà Đinh đã tôn Lê Hoàn làm vua để lãnh đạo kháng chiến.
- Năm 981 quân dân Đại Cồ Việt chiến đấu anh dũng, thắng lớn nhanh chóng ở vùng Đông Bắc.
Bản đồ cuộc kháng chiến chống quân Tống của quân dân Đại Cồ Việt do Lê Hoàn lãnh đạo.
3. Nguyên nhân thắng lợi
- Triều đình nhà Đinh và thái hậu họ Dương sẵn sàng vì lợi ích dân tộc mà hi sinh lợi ích dòng họ để tạo thuận lợi cho cuộc kháng chiến.
- Do sức mạnh đoàn kết và ý chí quyết chiến bảo vệ độc lập của quân dân Đại Việt.
- Do sự chỉ huy mưu lược của Lê Hoàn.
4. Ý nghĩa
- Đây là cuộc thắng lợi rất nhanh, rất lớn, đè bẹp ý chí xâm lược của quân Tống.
- Nhân dân được sống trong cảnh yên bình, củng cố nền độc lập.
5. Nghệ thuật quân sự
- Chủ động bố trí thế trận.
- Lợi dụng địa hình địa thế.
- Chọn đúng đối tượng tác chiến.
- Dùng mưu kế đánh địch.
- Phối hợp tác chiến giữa quân và dân.
II. Cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý
1.Bối cảnh lịch sử
- Thập kỷ 70 của thế kỷ XI, nhà Tống âm mưu xâm lược Đại Việt, nhằm giả quyết khủng hoảng trong nước.
“Nếu thắng, thế Tống sẽ tăng, các nươc Liêu Hạ sẽ phải kiêng nể”.
- Nhà Lý tổ chức kháng chiến.
2. Diễn biến chính- Kết quả
a) Giai đoạn 1: Chủ động đem quân đánh Tống.
- Năm 1075, quân triều đình cùng các dân tộc miền núi đánh sang đất Tống: Châu Khâm, Châu Liêm, Ung Châu, sau đó rút về phòng thủ.
Chiến lược “Tiên phát chế nhân” .
Hành động Lý Thường Kiệt đem quân sang đất Tống không phải hành động xâm lược mà là hành động tự vệ.
Lý Thường Kiệt đem quân đánh Tống
Lý Thường Kiệt đánh Ung Châu
Vị trí Khâm Châu tại Quảng Tây
Vị trí Ung Châu tại Quảng Tây
b) Giai đoạn 2: Chủ động lui về phòng thủ đợi giặc.
Năm 1077, 30 vạn quân Tống kéo sang, đại bại trên bờ Bắc sông Như Nguyệt.
Quân ta chủ động giảng hòa nhằm giữ mối quan hệ hòa hếu giữa hai nước, kết thúc chiến tranh.
Lược đồ trận chiến tại phòng tuyến sông Như Nguyệt
3. Nguyên nhân thắng lợi
Sự chỉ đạo tài tình của Lý Thường Kiệt.
Sức mạnh của khối đại đoàn kết dân tộc.
4. Ý nghĩa
- Đập tan tham vọng và ý chí xâm lược đại việt của nhà Tống
- Bảo vệ được độc lập, toàn vẹn lãnh thổ và chủ quyền quốc gia.
- Khẳng định sức mạnh dân tộc, nâng cao lòng tự hào, tự cường chính đáng cho nhân dân.
- Xây dựng truyền thống quân sự dân tộc.
- Bài học quý giá : cách đánh độc đáo, tinh thần chiến đấu dũng cảm, đoàn kết.
- Tiêu hao nhiều lực lượng, lương thực, ngân sách địch.
5. Nghệ thuật quân sự
- Tiên phát chế nhân
-Tiến công trước để phòng vệ.
- Cho quân mai phục ở những nơi hiểm yếu.
- Giảng hòa, giữ nền hòa hiếu.
CỦA TỔ 1
CHÀO MỪNG
Thành viên thực hiện:
Nguyễn Hải Anh
Trần Chí bảo
Phạm Sơn Hà
Nguyễn Đình Hưng
Nguyễn Quốc Khang
Nguyễn Danh Nghĩa
Lê Ngọc Sơn
Đào Anh Tuấn
Đặng Thu Uyên
Nguyễn Hồng Vân
Những cuộc kháng chiến chống ngoại xâm ở các thế kỷ X-XV
Các cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống:
Cuộc kháng chiến chống Tống thời Tiền Lê
Cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý
Bài 19:
I. Cuộc kháng chiến chống Tống thời Tiền Lê
1. Bối cảnh lịch sử
- Năm 980, nhân lúc triều đình nhà Đinh gặp khó khăn, quân Tống sang xâm lược nước ta.
2. Diễn biến chính- Kết quả
- Thái hậu họ Dương và triều đình nhà Đinh đã tôn Lê Hoàn làm vua để lãnh đạo kháng chiến.
- Năm 981 quân dân Đại Cồ Việt chiến đấu anh dũng, thắng lớn nhanh chóng ở vùng Đông Bắc.
Bản đồ cuộc kháng chiến chống quân Tống của quân dân Đại Cồ Việt do Lê Hoàn lãnh đạo.
3. Nguyên nhân thắng lợi
- Triều đình nhà Đinh và thái hậu họ Dương sẵn sàng vì lợi ích dân tộc mà hi sinh lợi ích dòng họ để tạo thuận lợi cho cuộc kháng chiến.
- Do sức mạnh đoàn kết và ý chí quyết chiến bảo vệ độc lập của quân dân Đại Việt.
- Do sự chỉ huy mưu lược của Lê Hoàn.
4. Ý nghĩa
- Đây là cuộc thắng lợi rất nhanh, rất lớn, đè bẹp ý chí xâm lược của quân Tống.
- Nhân dân được sống trong cảnh yên bình, củng cố nền độc lập.
5. Nghệ thuật quân sự
- Chủ động bố trí thế trận.
- Lợi dụng địa hình địa thế.
- Chọn đúng đối tượng tác chiến.
- Dùng mưu kế đánh địch.
- Phối hợp tác chiến giữa quân và dân.
II. Cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý
1.Bối cảnh lịch sử
- Thập kỷ 70 của thế kỷ XI, nhà Tống âm mưu xâm lược Đại Việt, nhằm giả quyết khủng hoảng trong nước.
“Nếu thắng, thế Tống sẽ tăng, các nươc Liêu Hạ sẽ phải kiêng nể”.
- Nhà Lý tổ chức kháng chiến.
2. Diễn biến chính- Kết quả
a) Giai đoạn 1: Chủ động đem quân đánh Tống.
- Năm 1075, quân triều đình cùng các dân tộc miền núi đánh sang đất Tống: Châu Khâm, Châu Liêm, Ung Châu, sau đó rút về phòng thủ.
Chiến lược “Tiên phát chế nhân” .
Hành động Lý Thường Kiệt đem quân sang đất Tống không phải hành động xâm lược mà là hành động tự vệ.
Lý Thường Kiệt đem quân đánh Tống
Lý Thường Kiệt đánh Ung Châu
Vị trí Khâm Châu tại Quảng Tây
Vị trí Ung Châu tại Quảng Tây
b) Giai đoạn 2: Chủ động lui về phòng thủ đợi giặc.
Năm 1077, 30 vạn quân Tống kéo sang, đại bại trên bờ Bắc sông Như Nguyệt.
Quân ta chủ động giảng hòa nhằm giữ mối quan hệ hòa hếu giữa hai nước, kết thúc chiến tranh.
Lược đồ trận chiến tại phòng tuyến sông Như Nguyệt
3. Nguyên nhân thắng lợi
Sự chỉ đạo tài tình của Lý Thường Kiệt.
Sức mạnh của khối đại đoàn kết dân tộc.
4. Ý nghĩa
- Đập tan tham vọng và ý chí xâm lược đại việt của nhà Tống
- Bảo vệ được độc lập, toàn vẹn lãnh thổ và chủ quyền quốc gia.
- Khẳng định sức mạnh dân tộc, nâng cao lòng tự hào, tự cường chính đáng cho nhân dân.
- Xây dựng truyền thống quân sự dân tộc.
- Bài học quý giá : cách đánh độc đáo, tinh thần chiến đấu dũng cảm, đoàn kết.
- Tiêu hao nhiều lực lượng, lương thực, ngân sách địch.
5. Nghệ thuật quân sự
- Tiên phát chế nhân
-Tiến công trước để phòng vệ.
- Cho quân mai phục ở những nơi hiểm yếu.
- Giảng hòa, giữ nền hòa hiếu.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Holy Dori
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)