Bài 19. Những cuộc kháng chiến chống ngoại xâm ở các thế kỷ X-XV
Chia sẻ bởi Phùng Nguyễn Hồng Ngọc |
Ngày 10/05/2019 |
45
Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Những cuộc kháng chiến chống ngoại xâm ở các thế kỷ X-XV thuộc Lịch sử 10
Nội dung tài liệu:
CHÀO
MỪNG
CÔ VÀ CÁC BẠN
Bài 19:
NHỮNG CUỘC
KHÁNG CHIẾN CHỐNG
NGOẠI XÂM
Ở CÁC THẾ KỈ X-XV
NHỮNG NỘI DUNG CHÍNH:
I; Các cuộc kháng chiến chống
quân xâm lược Tống:
II; Các cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông-Nguyên ở thế kỉ XIII
III; Phong trào đấu tranh chống quân xâm lược Minh và khởi nghĩa Lam Sơn:
1, Cuộc kháng chiến chống Tống thời Tiền Lê :
2, Cuộc kháng chiến cống Tống thời Lý :
I; Các cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống:
1, Cuộc kháng chiến chống Tống thời Tiền Lê :
Nhà Đinh thiết lập được bao lâu thì nội bộ tương tàn.
- Năm 979, Đinh Tiên Hoàngvà Đinh Liễu bị sát hại, Đinh Toàn phải lên ngôi khi còn nhỏ.
Vua Tống cử quân sang xâm lược nước ta. Trước tình hình đó thái hậu họ Dương và triều đình nhà Đinh đã tôn Lê Hoàn lên làm vua để lãnh đạo cuộc
kháng chiến.
Thái hậu Dương Vân Nga mời Lê Hoàn lên làm vua
Theo bạn thì việc nhường ngôi báu cho Lê Hoàn của thái hậu họ Dương là đúng hay sai ? Vì sao?
Bản đồ cuộc kháng chiến chống quân Tống của quân dân Đại Cồ Việt do Lê Hoàn lãnh đạo.
Diễn biến chính:
- Năm 981 quân dân Đại Cồ Việt chiến đấu anh dũng, thắng lớn nhanh chóng ở vùng Đông Bắc.
Nguyên nhân thắng lợi
- Triều đình nhà Đinh và thái hậu họ Dương sẵn sàng vì lợi ích dân tộc mà hi sinh lợi ích dòng họ để tạo thuận lợi cho cuộc kháng chiến.
- Do sức mạnh đoàn kết và ý chí quyết chiến bảo vệ độc lập của quân dân Đại Việt.
- Do sự chỉ huy mưu lược của Lê Hoàn.
Ý nghĩa
- Đây là cuộc thắng lợi rất nhanh, rất lớn, đè bẹp ý chí xâm lược của quân Tống.
- Nhân dân được sống trong cảnh yên bình, củng cố nền độc lập.
Nghệ thuật quân sự :
- Chủ động bố trí thế trận.
- Lợi dụng địa hình địa thế.
- Chọn đúng đối tượng tác chiến.
- Dùng mưu kế đánh địch.
- Phối hợp tác chiến giữa quân và dân.
I; Các cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống:
2, Cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý :
Bối cảnh lịch sử :
- Thập kỷ 70 của thế kỷ XI, nhà Tống âm mưu xâm lược Đại Việt, nhằm giả quyết khủng hoảng trong nước.
“Nếu thắng, thế Tống sẽ tăng, các nươc Liêu Hạ sẽ phải kiêng nể”.
- Nhà Lý tổ chức kháng chiến.
Diễn biến chính:
Giai đoạn 1: Chủ động đem quân đánh Tống.
- Năm 1075, quân triều đình cùng các dân tộc miền núi đánh sang đất Tống: Châu Khâm, Châu Liêm, Ung Châu, sau đó rút về phòng thủ.
Chiến lược “Tiên phát chế nhân” .
Hành động Lý Thường Kiệt đem quân sang
đất Tống không phải hành động xâm
lược mà là hành động tự vệ .
Lý Thường Kiệt đem quân đánh Tống
Lý Thường Kiệt đánh Ung Châu
Vị trí Khâm Châu tại Quảng Tây
Vị trí Ung Châu tại Quảng Tây
Lý Thường Kiệt
42 ngày
Tôn Đản
Lược đồ cuộc tấn công để tự vệ của nhà Lý
Giai đoạn 2: Chủ động lui về phòng thủ đợi giặc.
Năm 1077, 30 vạn quân Tống kéo sang, đại bại trên bờ Bắc sông Như Nguyệt.
Quân ta chủ động giảng hòa nhằm giữ
mối quan hệ hòa hếu giữa hai nước,
kết thúc chiến tranh.
Nguyên nhân thắng lợi :
Sự chỉ đạo tài tình của Lý Thường Kiệt.
Sức mạnh của khối đại đoàn kết dân tộc.
Ý nghĩa :
- Đập tan tham vọng và ý chí xâm lược đại việt của
nhà Tống
- Bảo vệ được độc lập, toàn vẹn lãnh thổ và chủ quyền quốc gia.
- Khẳng định sức mạnh dân tộc, nâng cao lòng tự
hào, tự cường chính đáng cho nhân dân.
- Xây dựng truyền thống quân sự dân tộc.
- Bài học quý giá : cách đánh độc đáo, tinh
thần chiến đấu dũng cảm,
đoàn kết.
Nghệ thuật quân sự:
- Tiên phát chế nhân
- Tiến công trước để phòng vệ.
- Cho quân mai phục ở những nơi hiểm yếu.
- Giảng hòa, giữ nền hòa hiếu.
Sử dụng đòn đánh tân lý quân ta phấn khởi, quân Tống không đánh đã tan.
MÔNG CỔ
Chân dung
Thành Cát Tư Hãn
Thiết Mộc Chân
(1206-1227)
là người sáng lập ra
quốc gia phong kiến
Mông Cổ và
đế quốc Mông Cổ
“- Quân Mông Cổ lớn lên trên yên ngựa, tự luyện tập chiến đấu, từ mùa xuân đến mùa đông, ngày ngày săn bắn, đó là cách sống của họ
- Về đánh trận , họ lợi ở dã chiến, không thấy lợi thì không tiến quân
Trăm quân kị quay vòng, có thể bọc được vạn người. Nghìn quân kị tản ra có thể dài tới trăm dặm , kẻ địch chia ra thì họ chia ra, kẻ địch hợp lại thì họ hợp lại nên kị đội là thế mạnh của họ
Đội quân lúc ẩn lúc hiện, đến thì như trời rơi xuống, đi thì nhanh như chớp giật. Họ mà thắng thì đuổi theo địch chém giết không để trốn thoát, họ mà thua thì chạy rất nhanh, đuổi theo không kịp” theo lời sử học nhà Tống
Sự bành trướng của đế quốc Mông Cổ
Quân Mông Cổ với lực lượng mạnh và hiếu chiến đã tiến hành xâm lược và thống trị nhiều nước ở châu Á, châu Âu.Câu thơ “ không có một dòng suối, một con sông nào không tràn đầy nước mắt chúng ta, không còn một ngọn núi, một cánh đồng nào không bị quân Mông Cổ giày xéo” nhà thơ Ác mê ni( 1210- 1290)
Diện tích: 35 triệu km2( 1,5 triệu km2)
Dân số: gần 50% dân số thế giới
QUÂN MÔNG CỔ
II; Các cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông-Nguyên ở thế kỉ XIII:
+ GIAI ĐoẠN 1258:
- Năm 1257 để xâm lược toàn bộ Trung Quốc, quân Mông Cổ tiến hành xâm lược Đại Việt, rồi từ Đại Việt tấn công nhà Tống từ phía nam
- Nhà Trần chuẩn bị và tiến hành kháng chiến chống quân Mông Cổ: Vua Trần ban lệnh sắm
sửa vũ khí, quân đội ngày đêm
luyện tập sẵn sàng chiến đấu
- 1- 1258 : 3 vạn quân Mông Cổ tiến vào nước ta sông Thao
- Rút lui về vùng Thiên Mạc, Thăng Long thực hiện chủ trương “vườn không nhà trống “
- 29-1-1258, quân Mông Cổ thua trận rời khỏi Thăng Long rút chạy về nước
Cuộc kháng chiến kết thúc thắng lợi
Bạch Hạc
Bình Lệ Nguyên
Thăng Long gặp nhiều khó khăn
-Mở cuộc phản công Đông Bộ Đầu
Phù Lỗ
Diễn biến
Sau thất bại trong âm mưu xâm lược lần thứ nhất vào 1258 quân Mông Cổ vẫn không từ bỏ âm mưu xâm lược Đại Việt.
Nên sau khi thôn tín Trung Quốc vào 1279, Mông Cổ lại tiến hành âm mưu xâm lược Champa và Đại Việt lần thứ 2
GIAI ĐoẠN 1285:
HỐT TẤT LIỆT
ÂM MƯU XÂM LƯỢC ĐẠI VIỆT VÀ CHAM PA CỦA NHÀ NGUYÊN:
Năm 1279 sau khi Nam Tống bị tiêu diệt nhà Nguyên
thành lập.
LƯỢC ĐỒ ĐẠI VIỆT VÀ CHAM PA
Năm 1279 sau khi Nam Tống bị tiêu diệt nhà Nguyên thành lập.
- Tiến hành xâm lược Cham pa và Đại Việt.
- Năm 1283 Toa Đô chỉ huy 10 vạn quân tiến đánh Cham pa.
Kết quả: Quân nhà Nguyên phải rút một bộ phận về cố thủ ở phía Bắc để chờ quân phối hợp đánh lên Đại Việt.
LƯỢC ĐỒ DIỄN BIẾN TRẬN ĐÁNH GIỮA NHÀ NGUYÊN VÀ CHAM PA
CHÚ GIẢI
Quân Nguyên tiến công
Quân Cham pa phản công
Quân Nguyên rút về cố thủ
Cham - pa
NHÀ TRẦN CHUẨN BỊ KHÁNG CHIẾN:
+ Quân sự:
- Triệu tập hội nghị Vương hầu quan lại ở Bình Than.
- Cử Trần Quốc Tuấn làm tổng chỉ huy.
- Tổ chức tập trận và duyệt binh ở Đông Bộ Đầu.
- Chia quân đóng giữ nơi hiểm yếu.
+ Chính trị:
Năm 1285 mở Hội nghị Diên Hồng.
DIỄN BIẾN VÀ KẾT QUẢ CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN:
- 1/1285 Thoát Hoan chỉ huy 50 vạn quân tiến công Đại Việt.
- Quân ta rút về Vạn Kiếp, Thăng Long, Thiên Trường.
- Thực hiện “Vườn không nhà trống”
- Toa đô từ Cham pa đánh ra Nghệ An, Thanh Hóa, Thoát Hoan đánh xuống phía Nam tạo thế “gọng kìm”.
- 5/1285 quân ta phản công.
a/ Diễn biến:
Cuộc kháng chiến lần thứ III chống quân xâm lược Nguyên (1287- 1288).
1. Nhà Nguyên xâm lược Đại Việt.
a. Chuẩn bị của địch và ta.
- Địch: vua Nguyên quyết tâm cho quân xâm lược Đại Việt lần thứ ba.
+ Đình chỉ cuộc xâm lược Nhật Bản.
+ Tập trung tướng giỏi.
+ 30 vạn quân, 600 chiến thuyền và 17 vạn thạch lương.
II/ CUỘC KHÁNG CHIẾN LẦN THỨ HAI CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC NGUYÊN 1285:
3. DIỄN BIẾN VÀ KẾT QUẢ CỦA
CUỘC KHÁNG CHIẾN:
b. Kết quả:
Sau cuộc phản công
của quân ta vào 5/1285
thì kết quả đem lại
là gì?
- Quân Nguyên tháo chạy
Đối với đạo quân của
Toa Đô thì sao?
- Tướng Toa Đô bị chém đầu.
Hàng vạn quân giặc bị tiêu diệt.
Tướng Toa Đô bị chém đầu.
- Kháng chiến lần thứ hai kết thúc thắng lợi.
“ Không được cho Giao Chỉ là nước nhỏ mà khinh thường”
Hốt Tất Liệt
Tiết 26. Bài 14: Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên (TK XIII).
Tiết 26. Bài 14: Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên (TK XIII).
III. Cuộc kháng chiến lần thứ III chống quân xâm lược Nguyên (1287- 1288).
1. Nhà Nguyên xâm lược Đại Việt.
a. Chuẩn bị của địch và ta.
- Địch: vua Nguyên quyết tâm cho quân xâm lược Đại Việt lần thứ ba.
- Ta: nhà Trần khẩn trương chuẩn bị kháng chiến, cử Trần Quốc Tuấn làm tổng chỉ huy.
? Trước nguy cơ đó, vua tôi nhà Trần đã làm gì?
40
TIấ?T 26: BA`I 14: BA L`N KHA?NG CHIấ?N CHễ?NG QUN XM LUO?C MễNG - NGUYấN (THấ? KI? XIII)
III. Cuộc kháng chiến lần thứ ba chống quân
xâm lược Nguyên (1287-1288)
1. Nhà Nguyên xâm lược Đại Việt
Trần Quốc Tuấn
“Ta thường tới bữa quên ăn, nữa đêm vỗ gối, ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa, chỉ căm tức rằng chưa được xả thịt, lột da, nuốt gan uống máu quân thù. Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ. Ngàn giác này gối trong da ngựa ta cũng cam lòng”
Cuộc kháng chiến lần thứ ba chống quân xâm lược Nguyên (1287-1288)
1. Nhà Nguyên xâm lược Đại Việt
- Vua Nguyên quyết tâm xâm lược Đại Việt lần ba.
- Nhà Trần khẩn trương chuẩn bị, tăng cường quân ở nơi hiểm yếu, nhất là vùng biên giới và vùng biển.
- Cuối tháng 12-1287 , quân Nguyên tiến vào nước ta .
+ Cánh quân bộ : Do Thoát Hoan chỉ huy vượt biên giới đánh vào Lạng Sơn , Bắc Giang rồi kéo về Vạn kiếp .
+ Cánh quân thủy : Do Ô Mã Nhi chỉ huy theo đường biển tiến vào sông Bạch Đằng rồi tiến vào Vạn Kiếp.
TIẾT 26: BÀI 14: BA LẦN KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG – NGUYÊN (THẾ KỈ XIII)
III. Cuộc kháng chiến lần thứ ba chống quân xâm lược Nguyên (1287-1288)
2. Trận Vân Đồn tiêu diệt đoàn thuyền lương của Trương Văn Hổ.
a.Diễn biến:
Tại Vân Đồn, Trần Khánh Dư chỉ huy quân mai phục, khi đoàn thuyền lương của Trương Văn Hổ đến, quân ta đánh dữ dội.
Ô Mã Nhi được giao nhiệm vụ bảo vệ đoàn thuyền lương của Trương Văn Hổ. Vậy tại sao Ô Mã Nhi lại tiến về Vạn Kiếp hội với quân của Thoát Hoan?
b. Kết quả:
Phần lớn thuyền lương bị đắm, phần còn lại bị ta chiếm.
TIẾT 26: BÀI 14:BA LẦN KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG – NGUYÊN (THẾ KỈ XIII)
III. Cuộc kháng chiến lần thứ ba chống quân xâm lược Nguyên (1287-1288)
3. Chiến thắng Bạch Đằng.
a. Hoàn cảnh:
Cuối tháng 1- 1288 Thoát Hoan cho quân tiến vào Thăng Long.
- Nhà Trần thực hiện kế hoạch “ Vườn không nhà trống” làm cho quân Nguyên lâm vào khó khăn.
Chờ mãi không thấy đoàn thuyền lương của Trương Văn Hổ đến Vạn Kiếp, Thoát Hoan đã làm gì?
Nhà Trần quyết định phản công trên sông Bạch Đằng.
TIẾT 26:BÀI 14: BA LẦN KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG – NGUYÊN(THẾ KỈ XIII)
III. Cuộc kháng chiến lần thứ ba chống quân xâm lược Nguyên (1287-1288)
3. Chiến thắng Bạch Đằng.
a.Hoàn cảnh:
XXX
XXX
- Ngày 9 - 4 - 1288 quân Nguyên rút về nước bằng đường thủy trên sông Bạch Đằng.
Ta nhử địch vào sâu trong trận địa khi nước dâng cao.
Lúc nước rút quân ta từ hai phía bờ tấn công địch.
c.Kết quả:Nhiều tên địch bị chết, thuyền bị đắm rất nhiều.
d.Ý nghĩa: Đập tan mộng xâm lược của nhà Nguyên và giành thắng lợi vẻ vang.
XXX
b.Diễn biến:
Cọc gỗ Bạch Đằng thời nhà Trần
Sông Chanh - nơi diễn ra trận Bạch Bằng lịch sử
Hai địa điểm cắm cọc được phát hiện (dấu X)
Di tích bãi cọc chiến thắng Bạch Đằng năm 1288, tại xã Yên Giang, Yên Hưng đã được xếp hạng di tích lịch sử cấp quốc gia
Cọc gỗ Bạch Đằng
Di tích bãi cọc chiến thắng Bạch Đằng năm 1288, tại xã Yên Giang, Yên Hưng đã được xếp hạng di tích lịch sử cấp quốc gia
Làng quê Hà Nam bên dòng sông Bạch Đằng lịch sử
III. Phong trào đấu tranh chống quân xâm lược Minh và khởi nghĩa Lam Sơn:
- Năm 1407, cuộc kháng chiến chống quân Minh của nhà Hồ thất bại, nướ ta rơi vào ách thống trị của nhà Minh
- Mùa xuân năm 1418, khởi nghĩa Lam Sơn do Lê Lợi lãnh đạo đã nổ ra ở Lam Sơn (Thanh Hóa).
- Lam Sơn là một nơi có địa hình rất hiểm trở nên Lê Lợi đã chọn nơi này làm căn cứ của mình.
Nguyên nhân:
+ Truyền thống yêu nước của
dân tộc ta.
+ Sự cai trị tàn bạo của
nhà Minh.
Diễn biến
-Sau khi cuộc khởi nghĩa vừa nổ ra thì gặp rất nhiều khó khăn. Nhưng không vì thế mà Lê Lợi lùi bước, ông đã đưa nghĩa quân đi mở rộng vùng hoạt động và sau đó là cả vùng đất từ Thanh Hóa vào phía Nam.
_ Được sự hưởng ứng nhiệt liệt của nhân dân, Lê Lợi tiếp tục đánh chiếm, đẩy giặc vào thế bị động.
-Năm 1418, cuộc kháng chiến bắt đầu từ Lam Sơn ( Thanh Hoá ) được sự ủng hộ của nhân dân, quân ta giải phóng các vùng đất từ Thanh Hoá vào Nam, sau đó tấn công ra Bắc.
_Cuối năm 1427, với chiến thắng Chi Lăng-Xương Giang, 10 vạn quân tiếp viện của giặc ồ ạt tiến vào đã bị nghĩa quân ta phục kích.
55
Chiến thắng Tốt Động-Chúc Động
56
Chiến thắng Chi Lăng – Xương Giang 1427
Kết quả: Liễu Thăng bị giết, quân ta dành thắng lợi ở trận Chi Lăng – Xương Giang. Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn dành thắng lợi lẫy lừng.
Ý nghĩa : Chiến dịch giải phóng Nghệ An của quân Lam Sơn thành công đã làm thay đổi cục diện chiến tranh Minh-Việt tại Việt Nam. Giải phóng được cả miền rộng lớn từ Thanh Hóa vào Nam, nghĩa quân Lam Sơn phát triển mạnh cả về lực lượng và kinh nghiệm chiến đấu, có điều kiện tiến hành tổng tấn công ra miền Bắc.
58
Đăc điểm của Khởi nghĩa Lam Sơn:
Từ một cuộc khởi nghĩa ở địa phương phát triển thành một cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc có quy mô cả nước.
Trong suốt quá trình cuộc kháng chiến, tư tưởng nhân nghĩa luôn luôn được đề cao.
Có đại bản doanh, có căn cứ địa kháng chiến và được sự ủng hộ của nhân dân.
BÀI 19: NHỮNG CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG NGOẠI XÂM Ở CÁC THẾ KỈ X-XV
TIẾT 25 BÀI 19:
NHỮNG CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG NGOẠI XÂM Ở CÁC THẾ KỈ X-XV
+ Tài năng của cá nhân
+ Lòng yêu nước, tinh thần đoàn kết, ý chí quyết tâm
+Tính chính nghĩa, nhân đạo
+ Đặt quyền lợi đất nước trên quyền lợi cá nhân, dòng họ
BÀI 19 ĐẾN ĐÂY LÀ …………………..
HẾT RỒI !!!
Lê Hoàn quê ở Thanh Hoá trong một gia đình nghèo khổ ". Cha, mẹ lần lượt qua đời khi Lê Hoàn còn nhỏ tuổi. Ngay từ bé, Lê Hoàn phải làm con nuôi cho một vị quan nhỏ, người cùng họ. Trí dũng khác thường tính tình phóng khoáng nên được cha con Đinh Bộ Lĩnh yêu mến. Trong công cuộc đánh dẹp các sứ quân, Lê Hoàn tỏ rõ là người có tài nên được Đinh Bộ Lĩnh tin cậy. Đến khi dẹp yên các sứ quân, thống nhất đất nước, lập nên cơ nghiệp nhà Đinh, Lê Hoàn được phong chức Thập đạo tướng quân, Điện tiền đô chỉ huy sứ của triều đình Hoa Lư.
Là người phường Thái Hòa (Thăng Long – Hà Nội).
Lúc nhỏ đã có chí lớn, ham đọc binh thư, rèn luyện võ nghệ.
Lớn lên làm quan cho nhà Lý: nhờ tài năng và công lao ông thăng dần đến chức Thái úy.
Sơ lược về tiểu sử Lí Thường Kiệt
Lược đồ trận chiến tại phòng tuyến Như Nguyệt
Lược đồ trận chiến tại phòng tuyến sông Như Nguyệt
HƯNG ĐẠO VƯƠNG – TRẦN QUỐC TUẤN
Khi nhận trọng trách chỉ huy cuộc kháng chiến Trần Quốc Tuấn đã làm gì?
Soạn Hịch tướng sĩ để động viên tinh thần chiến đấu của quân đội.
Ðức Thánh Trần Hưng Đạo
Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn 1226-1300
Tượng đài danh tướng Trần Hưng Đạo ở trung tâm TP Nam Định
Tượng đài Trần Quốc Tuấn ở thành phố Hồ Chí Minh
Hội nghị Diêm Hồng (1285)
Hội nghị Diên Hồng
Lòng yêu nước, tinh thần đoàn kết, ý chí quyết tâm
Tiểu sử Lê Lợi
_ Lê Lợi (1385-1433) quê ở Thanh Hóa.
_ Ông là người khởi xướng khởi nghĩa Lam Sơn chiến thắng quân Minh trở thành vị vua đầu tiên của vương triều nhà Hậu Lê.
Anh hùng áo vải Lê Lợi
Nguyen Trai
76
Nguyễn Trãi
Bình Ngô Đại Cáo- Nguyễn Trãi - Bản tuyên ngôn độc lập thứ hai
MỪNG
CÔ VÀ CÁC BẠN
Bài 19:
NHỮNG CUỘC
KHÁNG CHIẾN CHỐNG
NGOẠI XÂM
Ở CÁC THẾ KỈ X-XV
NHỮNG NỘI DUNG CHÍNH:
I; Các cuộc kháng chiến chống
quân xâm lược Tống:
II; Các cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông-Nguyên ở thế kỉ XIII
III; Phong trào đấu tranh chống quân xâm lược Minh và khởi nghĩa Lam Sơn:
1, Cuộc kháng chiến chống Tống thời Tiền Lê :
2, Cuộc kháng chiến cống Tống thời Lý :
I; Các cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống:
1, Cuộc kháng chiến chống Tống thời Tiền Lê :
Nhà Đinh thiết lập được bao lâu thì nội bộ tương tàn.
- Năm 979, Đinh Tiên Hoàngvà Đinh Liễu bị sát hại, Đinh Toàn phải lên ngôi khi còn nhỏ.
Vua Tống cử quân sang xâm lược nước ta. Trước tình hình đó thái hậu họ Dương và triều đình nhà Đinh đã tôn Lê Hoàn lên làm vua để lãnh đạo cuộc
kháng chiến.
Thái hậu Dương Vân Nga mời Lê Hoàn lên làm vua
Theo bạn thì việc nhường ngôi báu cho Lê Hoàn của thái hậu họ Dương là đúng hay sai ? Vì sao?
Bản đồ cuộc kháng chiến chống quân Tống của quân dân Đại Cồ Việt do Lê Hoàn lãnh đạo.
Diễn biến chính:
- Năm 981 quân dân Đại Cồ Việt chiến đấu anh dũng, thắng lớn nhanh chóng ở vùng Đông Bắc.
Nguyên nhân thắng lợi
- Triều đình nhà Đinh và thái hậu họ Dương sẵn sàng vì lợi ích dân tộc mà hi sinh lợi ích dòng họ để tạo thuận lợi cho cuộc kháng chiến.
- Do sức mạnh đoàn kết và ý chí quyết chiến bảo vệ độc lập của quân dân Đại Việt.
- Do sự chỉ huy mưu lược của Lê Hoàn.
Ý nghĩa
- Đây là cuộc thắng lợi rất nhanh, rất lớn, đè bẹp ý chí xâm lược của quân Tống.
- Nhân dân được sống trong cảnh yên bình, củng cố nền độc lập.
Nghệ thuật quân sự :
- Chủ động bố trí thế trận.
- Lợi dụng địa hình địa thế.
- Chọn đúng đối tượng tác chiến.
- Dùng mưu kế đánh địch.
- Phối hợp tác chiến giữa quân và dân.
I; Các cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống:
2, Cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý :
Bối cảnh lịch sử :
- Thập kỷ 70 của thế kỷ XI, nhà Tống âm mưu xâm lược Đại Việt, nhằm giả quyết khủng hoảng trong nước.
“Nếu thắng, thế Tống sẽ tăng, các nươc Liêu Hạ sẽ phải kiêng nể”.
- Nhà Lý tổ chức kháng chiến.
Diễn biến chính:
Giai đoạn 1: Chủ động đem quân đánh Tống.
- Năm 1075, quân triều đình cùng các dân tộc miền núi đánh sang đất Tống: Châu Khâm, Châu Liêm, Ung Châu, sau đó rút về phòng thủ.
Chiến lược “Tiên phát chế nhân” .
Hành động Lý Thường Kiệt đem quân sang
đất Tống không phải hành động xâm
lược mà là hành động tự vệ .
Lý Thường Kiệt đem quân đánh Tống
Lý Thường Kiệt đánh Ung Châu
Vị trí Khâm Châu tại Quảng Tây
Vị trí Ung Châu tại Quảng Tây
Lý Thường Kiệt
42 ngày
Tôn Đản
Lược đồ cuộc tấn công để tự vệ của nhà Lý
Giai đoạn 2: Chủ động lui về phòng thủ đợi giặc.
Năm 1077, 30 vạn quân Tống kéo sang, đại bại trên bờ Bắc sông Như Nguyệt.
Quân ta chủ động giảng hòa nhằm giữ
mối quan hệ hòa hếu giữa hai nước,
kết thúc chiến tranh.
Nguyên nhân thắng lợi :
Sự chỉ đạo tài tình của Lý Thường Kiệt.
Sức mạnh của khối đại đoàn kết dân tộc.
Ý nghĩa :
- Đập tan tham vọng và ý chí xâm lược đại việt của
nhà Tống
- Bảo vệ được độc lập, toàn vẹn lãnh thổ và chủ quyền quốc gia.
- Khẳng định sức mạnh dân tộc, nâng cao lòng tự
hào, tự cường chính đáng cho nhân dân.
- Xây dựng truyền thống quân sự dân tộc.
- Bài học quý giá : cách đánh độc đáo, tinh
thần chiến đấu dũng cảm,
đoàn kết.
Nghệ thuật quân sự:
- Tiên phát chế nhân
- Tiến công trước để phòng vệ.
- Cho quân mai phục ở những nơi hiểm yếu.
- Giảng hòa, giữ nền hòa hiếu.
Sử dụng đòn đánh tân lý quân ta phấn khởi, quân Tống không đánh đã tan.
MÔNG CỔ
Chân dung
Thành Cát Tư Hãn
Thiết Mộc Chân
(1206-1227)
là người sáng lập ra
quốc gia phong kiến
Mông Cổ và
đế quốc Mông Cổ
“- Quân Mông Cổ lớn lên trên yên ngựa, tự luyện tập chiến đấu, từ mùa xuân đến mùa đông, ngày ngày săn bắn, đó là cách sống của họ
- Về đánh trận , họ lợi ở dã chiến, không thấy lợi thì không tiến quân
Trăm quân kị quay vòng, có thể bọc được vạn người. Nghìn quân kị tản ra có thể dài tới trăm dặm , kẻ địch chia ra thì họ chia ra, kẻ địch hợp lại thì họ hợp lại nên kị đội là thế mạnh của họ
Đội quân lúc ẩn lúc hiện, đến thì như trời rơi xuống, đi thì nhanh như chớp giật. Họ mà thắng thì đuổi theo địch chém giết không để trốn thoát, họ mà thua thì chạy rất nhanh, đuổi theo không kịp” theo lời sử học nhà Tống
Sự bành trướng của đế quốc Mông Cổ
Quân Mông Cổ với lực lượng mạnh và hiếu chiến đã tiến hành xâm lược và thống trị nhiều nước ở châu Á, châu Âu.Câu thơ “ không có một dòng suối, một con sông nào không tràn đầy nước mắt chúng ta, không còn một ngọn núi, một cánh đồng nào không bị quân Mông Cổ giày xéo” nhà thơ Ác mê ni( 1210- 1290)
Diện tích: 35 triệu km2( 1,5 triệu km2)
Dân số: gần 50% dân số thế giới
QUÂN MÔNG CỔ
II; Các cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông-Nguyên ở thế kỉ XIII:
+ GIAI ĐoẠN 1258:
- Năm 1257 để xâm lược toàn bộ Trung Quốc, quân Mông Cổ tiến hành xâm lược Đại Việt, rồi từ Đại Việt tấn công nhà Tống từ phía nam
- Nhà Trần chuẩn bị và tiến hành kháng chiến chống quân Mông Cổ: Vua Trần ban lệnh sắm
sửa vũ khí, quân đội ngày đêm
luyện tập sẵn sàng chiến đấu
- 1- 1258 : 3 vạn quân Mông Cổ tiến vào nước ta sông Thao
- Rút lui về vùng Thiên Mạc, Thăng Long thực hiện chủ trương “vườn không nhà trống “
- 29-1-1258, quân Mông Cổ thua trận rời khỏi Thăng Long rút chạy về nước
Cuộc kháng chiến kết thúc thắng lợi
Bạch Hạc
Bình Lệ Nguyên
Thăng Long gặp nhiều khó khăn
-Mở cuộc phản công Đông Bộ Đầu
Phù Lỗ
Diễn biến
Sau thất bại trong âm mưu xâm lược lần thứ nhất vào 1258 quân Mông Cổ vẫn không từ bỏ âm mưu xâm lược Đại Việt.
Nên sau khi thôn tín Trung Quốc vào 1279, Mông Cổ lại tiến hành âm mưu xâm lược Champa và Đại Việt lần thứ 2
GIAI ĐoẠN 1285:
HỐT TẤT LIỆT
ÂM MƯU XÂM LƯỢC ĐẠI VIỆT VÀ CHAM PA CỦA NHÀ NGUYÊN:
Năm 1279 sau khi Nam Tống bị tiêu diệt nhà Nguyên
thành lập.
LƯỢC ĐỒ ĐẠI VIỆT VÀ CHAM PA
Năm 1279 sau khi Nam Tống bị tiêu diệt nhà Nguyên thành lập.
- Tiến hành xâm lược Cham pa và Đại Việt.
- Năm 1283 Toa Đô chỉ huy 10 vạn quân tiến đánh Cham pa.
Kết quả: Quân nhà Nguyên phải rút một bộ phận về cố thủ ở phía Bắc để chờ quân phối hợp đánh lên Đại Việt.
LƯỢC ĐỒ DIỄN BIẾN TRẬN ĐÁNH GIỮA NHÀ NGUYÊN VÀ CHAM PA
CHÚ GIẢI
Quân Nguyên tiến công
Quân Cham pa phản công
Quân Nguyên rút về cố thủ
Cham - pa
NHÀ TRẦN CHUẨN BỊ KHÁNG CHIẾN:
+ Quân sự:
- Triệu tập hội nghị Vương hầu quan lại ở Bình Than.
- Cử Trần Quốc Tuấn làm tổng chỉ huy.
- Tổ chức tập trận và duyệt binh ở Đông Bộ Đầu.
- Chia quân đóng giữ nơi hiểm yếu.
+ Chính trị:
Năm 1285 mở Hội nghị Diên Hồng.
DIỄN BIẾN VÀ KẾT QUẢ CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN:
- 1/1285 Thoát Hoan chỉ huy 50 vạn quân tiến công Đại Việt.
- Quân ta rút về Vạn Kiếp, Thăng Long, Thiên Trường.
- Thực hiện “Vườn không nhà trống”
- Toa đô từ Cham pa đánh ra Nghệ An, Thanh Hóa, Thoát Hoan đánh xuống phía Nam tạo thế “gọng kìm”.
- 5/1285 quân ta phản công.
a/ Diễn biến:
Cuộc kháng chiến lần thứ III chống quân xâm lược Nguyên (1287- 1288).
1. Nhà Nguyên xâm lược Đại Việt.
a. Chuẩn bị của địch và ta.
- Địch: vua Nguyên quyết tâm cho quân xâm lược Đại Việt lần thứ ba.
+ Đình chỉ cuộc xâm lược Nhật Bản.
+ Tập trung tướng giỏi.
+ 30 vạn quân, 600 chiến thuyền và 17 vạn thạch lương.
II/ CUỘC KHÁNG CHIẾN LẦN THỨ HAI CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC NGUYÊN 1285:
3. DIỄN BIẾN VÀ KẾT QUẢ CỦA
CUỘC KHÁNG CHIẾN:
b. Kết quả:
Sau cuộc phản công
của quân ta vào 5/1285
thì kết quả đem lại
là gì?
- Quân Nguyên tháo chạy
Đối với đạo quân của
Toa Đô thì sao?
- Tướng Toa Đô bị chém đầu.
Hàng vạn quân giặc bị tiêu diệt.
Tướng Toa Đô bị chém đầu.
- Kháng chiến lần thứ hai kết thúc thắng lợi.
“ Không được cho Giao Chỉ là nước nhỏ mà khinh thường”
Hốt Tất Liệt
Tiết 26. Bài 14: Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên (TK XIII).
Tiết 26. Bài 14: Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên (TK XIII).
III. Cuộc kháng chiến lần thứ III chống quân xâm lược Nguyên (1287- 1288).
1. Nhà Nguyên xâm lược Đại Việt.
a. Chuẩn bị của địch và ta.
- Địch: vua Nguyên quyết tâm cho quân xâm lược Đại Việt lần thứ ba.
- Ta: nhà Trần khẩn trương chuẩn bị kháng chiến, cử Trần Quốc Tuấn làm tổng chỉ huy.
? Trước nguy cơ đó, vua tôi nhà Trần đã làm gì?
40
TIấ?T 26: BA`I 14: BA L`N KHA?NG CHIấ?N CHễ?NG QUN XM LUO?C MễNG - NGUYấN (THấ? KI? XIII)
III. Cuộc kháng chiến lần thứ ba chống quân
xâm lược Nguyên (1287-1288)
1. Nhà Nguyên xâm lược Đại Việt
Trần Quốc Tuấn
“Ta thường tới bữa quên ăn, nữa đêm vỗ gối, ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa, chỉ căm tức rằng chưa được xả thịt, lột da, nuốt gan uống máu quân thù. Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ. Ngàn giác này gối trong da ngựa ta cũng cam lòng”
Cuộc kháng chiến lần thứ ba chống quân xâm lược Nguyên (1287-1288)
1. Nhà Nguyên xâm lược Đại Việt
- Vua Nguyên quyết tâm xâm lược Đại Việt lần ba.
- Nhà Trần khẩn trương chuẩn bị, tăng cường quân ở nơi hiểm yếu, nhất là vùng biên giới và vùng biển.
- Cuối tháng 12-1287 , quân Nguyên tiến vào nước ta .
+ Cánh quân bộ : Do Thoát Hoan chỉ huy vượt biên giới đánh vào Lạng Sơn , Bắc Giang rồi kéo về Vạn kiếp .
+ Cánh quân thủy : Do Ô Mã Nhi chỉ huy theo đường biển tiến vào sông Bạch Đằng rồi tiến vào Vạn Kiếp.
TIẾT 26: BÀI 14: BA LẦN KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG – NGUYÊN (THẾ KỈ XIII)
III. Cuộc kháng chiến lần thứ ba chống quân xâm lược Nguyên (1287-1288)
2. Trận Vân Đồn tiêu diệt đoàn thuyền lương của Trương Văn Hổ.
a.Diễn biến:
Tại Vân Đồn, Trần Khánh Dư chỉ huy quân mai phục, khi đoàn thuyền lương của Trương Văn Hổ đến, quân ta đánh dữ dội.
Ô Mã Nhi được giao nhiệm vụ bảo vệ đoàn thuyền lương của Trương Văn Hổ. Vậy tại sao Ô Mã Nhi lại tiến về Vạn Kiếp hội với quân của Thoát Hoan?
b. Kết quả:
Phần lớn thuyền lương bị đắm, phần còn lại bị ta chiếm.
TIẾT 26: BÀI 14:BA LẦN KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG – NGUYÊN (THẾ KỈ XIII)
III. Cuộc kháng chiến lần thứ ba chống quân xâm lược Nguyên (1287-1288)
3. Chiến thắng Bạch Đằng.
a. Hoàn cảnh:
Cuối tháng 1- 1288 Thoát Hoan cho quân tiến vào Thăng Long.
- Nhà Trần thực hiện kế hoạch “ Vườn không nhà trống” làm cho quân Nguyên lâm vào khó khăn.
Chờ mãi không thấy đoàn thuyền lương của Trương Văn Hổ đến Vạn Kiếp, Thoát Hoan đã làm gì?
Nhà Trần quyết định phản công trên sông Bạch Đằng.
TIẾT 26:BÀI 14: BA LẦN KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG – NGUYÊN(THẾ KỈ XIII)
III. Cuộc kháng chiến lần thứ ba chống quân xâm lược Nguyên (1287-1288)
3. Chiến thắng Bạch Đằng.
a.Hoàn cảnh:
XXX
XXX
- Ngày 9 - 4 - 1288 quân Nguyên rút về nước bằng đường thủy trên sông Bạch Đằng.
Ta nhử địch vào sâu trong trận địa khi nước dâng cao.
Lúc nước rút quân ta từ hai phía bờ tấn công địch.
c.Kết quả:Nhiều tên địch bị chết, thuyền bị đắm rất nhiều.
d.Ý nghĩa: Đập tan mộng xâm lược của nhà Nguyên và giành thắng lợi vẻ vang.
XXX
b.Diễn biến:
Cọc gỗ Bạch Đằng thời nhà Trần
Sông Chanh - nơi diễn ra trận Bạch Bằng lịch sử
Hai địa điểm cắm cọc được phát hiện (dấu X)
Di tích bãi cọc chiến thắng Bạch Đằng năm 1288, tại xã Yên Giang, Yên Hưng đã được xếp hạng di tích lịch sử cấp quốc gia
Cọc gỗ Bạch Đằng
Di tích bãi cọc chiến thắng Bạch Đằng năm 1288, tại xã Yên Giang, Yên Hưng đã được xếp hạng di tích lịch sử cấp quốc gia
Làng quê Hà Nam bên dòng sông Bạch Đằng lịch sử
III. Phong trào đấu tranh chống quân xâm lược Minh và khởi nghĩa Lam Sơn:
- Năm 1407, cuộc kháng chiến chống quân Minh của nhà Hồ thất bại, nướ ta rơi vào ách thống trị của nhà Minh
- Mùa xuân năm 1418, khởi nghĩa Lam Sơn do Lê Lợi lãnh đạo đã nổ ra ở Lam Sơn (Thanh Hóa).
- Lam Sơn là một nơi có địa hình rất hiểm trở nên Lê Lợi đã chọn nơi này làm căn cứ của mình.
Nguyên nhân:
+ Truyền thống yêu nước của
dân tộc ta.
+ Sự cai trị tàn bạo của
nhà Minh.
Diễn biến
-Sau khi cuộc khởi nghĩa vừa nổ ra thì gặp rất nhiều khó khăn. Nhưng không vì thế mà Lê Lợi lùi bước, ông đã đưa nghĩa quân đi mở rộng vùng hoạt động và sau đó là cả vùng đất từ Thanh Hóa vào phía Nam.
_ Được sự hưởng ứng nhiệt liệt của nhân dân, Lê Lợi tiếp tục đánh chiếm, đẩy giặc vào thế bị động.
-Năm 1418, cuộc kháng chiến bắt đầu từ Lam Sơn ( Thanh Hoá ) được sự ủng hộ của nhân dân, quân ta giải phóng các vùng đất từ Thanh Hoá vào Nam, sau đó tấn công ra Bắc.
_Cuối năm 1427, với chiến thắng Chi Lăng-Xương Giang, 10 vạn quân tiếp viện của giặc ồ ạt tiến vào đã bị nghĩa quân ta phục kích.
55
Chiến thắng Tốt Động-Chúc Động
56
Chiến thắng Chi Lăng – Xương Giang 1427
Kết quả: Liễu Thăng bị giết, quân ta dành thắng lợi ở trận Chi Lăng – Xương Giang. Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn dành thắng lợi lẫy lừng.
Ý nghĩa : Chiến dịch giải phóng Nghệ An của quân Lam Sơn thành công đã làm thay đổi cục diện chiến tranh Minh-Việt tại Việt Nam. Giải phóng được cả miền rộng lớn từ Thanh Hóa vào Nam, nghĩa quân Lam Sơn phát triển mạnh cả về lực lượng và kinh nghiệm chiến đấu, có điều kiện tiến hành tổng tấn công ra miền Bắc.
58
Đăc điểm của Khởi nghĩa Lam Sơn:
Từ một cuộc khởi nghĩa ở địa phương phát triển thành một cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc có quy mô cả nước.
Trong suốt quá trình cuộc kháng chiến, tư tưởng nhân nghĩa luôn luôn được đề cao.
Có đại bản doanh, có căn cứ địa kháng chiến và được sự ủng hộ của nhân dân.
BÀI 19: NHỮNG CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG NGOẠI XÂM Ở CÁC THẾ KỈ X-XV
TIẾT 25 BÀI 19:
NHỮNG CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG NGOẠI XÂM Ở CÁC THẾ KỈ X-XV
+ Tài năng của cá nhân
+ Lòng yêu nước, tinh thần đoàn kết, ý chí quyết tâm
+Tính chính nghĩa, nhân đạo
+ Đặt quyền lợi đất nước trên quyền lợi cá nhân, dòng họ
BÀI 19 ĐẾN ĐÂY LÀ …………………..
HẾT RỒI !!!
Lê Hoàn quê ở Thanh Hoá trong một gia đình nghèo khổ ". Cha, mẹ lần lượt qua đời khi Lê Hoàn còn nhỏ tuổi. Ngay từ bé, Lê Hoàn phải làm con nuôi cho một vị quan nhỏ, người cùng họ. Trí dũng khác thường tính tình phóng khoáng nên được cha con Đinh Bộ Lĩnh yêu mến. Trong công cuộc đánh dẹp các sứ quân, Lê Hoàn tỏ rõ là người có tài nên được Đinh Bộ Lĩnh tin cậy. Đến khi dẹp yên các sứ quân, thống nhất đất nước, lập nên cơ nghiệp nhà Đinh, Lê Hoàn được phong chức Thập đạo tướng quân, Điện tiền đô chỉ huy sứ của triều đình Hoa Lư.
Là người phường Thái Hòa (Thăng Long – Hà Nội).
Lúc nhỏ đã có chí lớn, ham đọc binh thư, rèn luyện võ nghệ.
Lớn lên làm quan cho nhà Lý: nhờ tài năng và công lao ông thăng dần đến chức Thái úy.
Sơ lược về tiểu sử Lí Thường Kiệt
Lược đồ trận chiến tại phòng tuyến Như Nguyệt
Lược đồ trận chiến tại phòng tuyến sông Như Nguyệt
HƯNG ĐẠO VƯƠNG – TRẦN QUỐC TUẤN
Khi nhận trọng trách chỉ huy cuộc kháng chiến Trần Quốc Tuấn đã làm gì?
Soạn Hịch tướng sĩ để động viên tinh thần chiến đấu của quân đội.
Ðức Thánh Trần Hưng Đạo
Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn 1226-1300
Tượng đài danh tướng Trần Hưng Đạo ở trung tâm TP Nam Định
Tượng đài Trần Quốc Tuấn ở thành phố Hồ Chí Minh
Hội nghị Diêm Hồng (1285)
Hội nghị Diên Hồng
Lòng yêu nước, tinh thần đoàn kết, ý chí quyết tâm
Tiểu sử Lê Lợi
_ Lê Lợi (1385-1433) quê ở Thanh Hóa.
_ Ông là người khởi xướng khởi nghĩa Lam Sơn chiến thắng quân Minh trở thành vị vua đầu tiên của vương triều nhà Hậu Lê.
Anh hùng áo vải Lê Lợi
Nguyen Trai
76
Nguyễn Trãi
Bình Ngô Đại Cáo- Nguyễn Trãi - Bản tuyên ngôn độc lập thứ hai
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phùng Nguyễn Hồng Ngọc
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)